I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián). -Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
-Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con người.
II/ ĐDDH:
- Hình trang 114,115 – SGK. - Phiếu giao việc.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn định (1/) HĐ 1: KTBC( 4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Cho HS nêu khái quát về sự sinh sản của động vật. - Hát. - Trả lời. B/ Bài mới: HĐ 2: GTB ( 1/ )
HĐ 3: Thực hành làm
việc với SGK ( 15/ )
* Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh.
-Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.
-Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm +GV yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
-Cho các nhóm thảo luận:
+Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? +Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
- Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả. +Cho HS nhận xét, bổ sung. + GV bổ sung và kết luận. -Quan sát, mô tả. -Thảo luận. -Trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi.
HĐ 4: Quan sát và thảo luận ( 17/ ) HĐ 5: Củng cố-Dặn dò (2/) * Mục tiêu: Giúp HS:
-So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
-Nêu được đặc diểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
-Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm Cho HS làm việc theo phiếu giao việc.
-Bước 2: Làm việc cả lớp. +Cho từng nhóm trình bày. +GV nhận xét, kết luận.
-Cho HS viết vào vở sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-Làm việc trên phiếu giao việc. -Viết. -Theo dõi. Làm theo. §2 Chính tả: (Nhớ – viết) Cửa sông I/ Mục đích – Yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
-Tiếp tục ôn qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu qui tắc.
II/ ĐDDH: Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT2. III/ Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn định ( 1/ ) HĐ 1: KTBC ( 4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- GV đọc cho 2 HS viết lại trên bảng lớp những tên riêng:Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ,…
- Hát.
B/ Bài mới HĐ 2:
GTB ( 1/ ) - GV giới thiệu + Ghi đề. - Theo dõi. HĐ 3:
Hướng dẫn HS nghe – viết
( 15/ )
- GV đọc bài chính tả.
-Cho HS đọc lại bài. Cho HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói điều gì?
-Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai; cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Cho HS luyện viết vở nháp những tên riêng.
-Cho HS chép bài theo trí nhớ.
- Theo dõi. -Đọc +TLCH. -Đọc thầm. - Luyện viết. - Chép bài. HĐ 4: Chấm – Chữa bài ( 7/ ) - GV chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét chung bài viết.
- Hướng dẫn HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nộp bài. - Theo dõi.
- Đổi vở, soát lỗi. HĐ5:
Hướng dẫn Hàm bài tập chính tả
( 10/ )
Bài tập 2:
- Cho 1 HS đọc nội dungBT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS đọc thầm bài văn, tìm các tên riêng bằng cách dùng bút chì gạch dưới.
- Cho HS phát biểu ý kiến. GV mời HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng. - Cho HS nhận xét. - Đọc. - Đọc thầm. - Phát biểu. -Nhận xét. HĐ 6: Củng cố - Dặn dò ( 2/ ) - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: về nhà viết lại tên riêng đã học.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
§3 Toán: