13 năm liền (1998 – 2008) được Bộ xây dựng – Công đoàn ngành xây
3.2.2.1. Tăng cường công tác quản lý chi phí ( về nguyên vật liệu,
công…)
Đối với các công ty xây dựng, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí. Việc quản lý tốt các chi phí này làm giảm đáng kể giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. Công ty cần xác định chính xác nhu cầu nguyên vật liệu từng công trình; tăng cường tìm kiếm nguồn cung cấp vật liệu mới đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý, chi phí vận chuyển thấp, đồng thời gắn trách nhiệm quản lý vật liệu cho từng tổ đội sản xuất, tránh mất mát, hao hụt. Đồng thời thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân sản xuất, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của công trình.
Như đã trình bày ở trên, lực lượng cán bộ quản lý nói chung và cans bộ quản lý tài chính nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng. Nhân tố con người cũng là nhân tố quyết định nhất. Vì thế công ty cần có cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện cho các cá nhân được tự học, tự đào tạo và trau dồi kiến thức. Bên cạnh đó, công ty cần thường xuyên tổ chức công tác bồi dưỡng cán bộ, nâng cao năng lực cho các cán bộ quản lý bằng cách mở các lớp đào tạo hoặc cử cán bộ đi bồi dưỡng thông tin từ bên ngoài, tiếp thu tri thức mới. Phương cham phát triển con người để phát triển công ty là cách thức đúng đắn để doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế hiện đại.
Như đã trình bày ở trên, lực lượng cán bộ quản lý nói chung và cans bộ quản lý tài chính nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng. Nhân tố con người cũng là nhân tố quyết định nhất. Vì thế công ty cần có cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện cho các cá nhân được tự học, tự đào tạo và trau dồi kiến thức. Bên cạnh đó, công ty cần thường xuyên tổ chức công tác bồi dưỡng cán bộ, nâng cao năng lực cho các cán bộ quản lý bằng cách mở các lớp đào tạo hoặc cử cán bộ đi bồi dưỡng thông tin từ bên ngoài, tiếp thu tri thức mới. Phương cham phát triển con người để phát triển công ty là cách thức đúng đắn để doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế hiện đại. dụng cụ. Nó quyết định đến hiệu quả SXKD của mỗi công ty, đảm bảo sự phát triển bền vững và năng lực cạnh tranh của công ty trên thương trường. Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, công ty cần biết tận dụng tối đa công suất hoạt động của các máy móc, thiết bị; Nắm chắc TSCĐ hiện có của công ty để lập kế hoạch sử dụng, đầu tư, khấu hao TSCĐ hàng năm. Đồng thời công ty cần phân loại rõ các loại tài sản, có chế độ bảo quản hợp lý, định kỳ kiểm tra, sửa chữa, cải tiến kỹ thuật. Ngoài ra, công ty cũng nên mua bảo