HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - trình chiếu - Nghe hiểu nhiệm vụ - Phát biểu phép nhân véctơ với một số trong không gian - Nhận xét câu trả lời của bạn - chính xác hoá kiến thức, ghi nhận KT mới HĐTP1: Chiếm lĩnh chi thức về phép nhân véctơ với một số trong không gian - Yêu cầu HS đọc SGK, phần 3 phép nhân véctơ với một số trong không gian - Yêu cầu HS phát biểu phép nhân véctơ với một số trong không gian
HĐTP2: củng cố khái niệm
- Chi nhóm và yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu học tập số 1 ( ở phần cuối của bài)
- Làm ví dụ 2 ý b) SGK - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS nhóm khác nhận xét - Hỏi xem còn cách nào khác không - Nhận xét các câu trả lời của HS chính xác hoá nội dung
HĐTP3: Củng cố các phép toán véctơ trong không gian
- Cho HS làm bài tập TNKQ
I. Định nghĩa và các phép toán về véctơ trong không gian 2. phép nhân véctơ với một số trong không gian: SGK
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng - trình chiếu
- Nghe hiểu nhiệm vụ - Quan sát hình lập phơng ABCDA’B’C’D’và nhận xét về giá của mỗi cặp 3 véctơ đẫ cho .
- Nêu khái niệm về sự đồng đẳng của 3 véctơ trong không gian. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Chính xác hoá kiến thức . - Ghi nhận kiến thức mới HĐTP1: Chiếm lĩnh chi thức về sự đồng đẳng của 3 véctơ trong không gian
- Cho biết 3 đờng thẳng phân biệt trong không gian mà đồng quy thì có đồng phẳng không?
- Cho biết 3 véctơ khác 0 trong không gian mà có giá đồng quy thì có đồng phẳng không?
- đọc SGK trang 121, phần 1 . và nêu khái niệm về sự đồng đẳng của 3 véctơ trong không gian
HĐTP2: Chiếm lĩnh tri thức về sự đồng phẳng của 3 véctơ trong không gian
- Nhận xét và chính xác hoá lại các câu trả lời của HS
- Nhắc lại định nghĩa 3 véctơ đồng phẳng
HĐTP3: Củng cố kiến thức vừa học - Yêu cầy HS làm VD 3, SGk
- Gọi một HS trình bày - Cho một HS khác nhận xét.
- Hỏi xem còn cách nào khác không - Nhận xét các câu trả lời của HS chính xác hoá nội dung
II. Điều kiện đồng phẳng của 3 véctơ.
1. Khái niệm về sự đồng phẩng của 3 véctơ trong không gian
Hai đờng thẳng vuông góc
I - Mục đích, yêu cầu:
HS nắm vững định nghĩa góc giữa hai đờng thẳng cắt nhau, từ đó nắm đợc định nghĩa góc giữa hai đờng thẳng bất kỳ trong không gian, định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc; nắm chắc sự liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của hai đờng thẳng.
HS biết cách xác định góc giữa hai đờng thẳng trong không gian, tính góc giữa hai đờng thẳng trong không gian, chứng minh hai đờng thẳng vuông góc, sử dụng quan hệ song song để chứng minh quan hệ vuông góc và ngợc lại.
II - Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số.
B - Chuẩn bị kiến thức:
GV đặt câu hỏi:
Thế nào là hai đờng thẳng cắt nhau? Góc giữa hai đờng thẳng cắt nhau?
GV chính xác hoá thành định nghĩa.
(Định nghĩa này chỉ dùng cho hai đờng thẳng cắt nhau - cùng thuộc một mặt phẳng)
c - Giảng bài mới:
1. Góc giữa hai đ ờng thẳng cắt nhau :
Định nghĩa: Cho hai đờng thẳng a và b cắt nhau, số đo của góc nhỏ nhất trong 4 góc đợc tạo thành đợc gọi là số đo góc hợp bởi hai đờng thẳng a và b hay góc giữa hai đờng thẳng a và b. KH: ( , )ãa b hay b a( , ).ã
GV yêu cầu HS nhận xét về giá trị của ( , )ãa b . HS suy nghĩ và trả lời. + Hai đờng thẳng a, b cắt nhau ⇔ chúng đồng phẳng và có một điểm chung. + Góc giữa hai đờng thẳng cắt nhau a và b là góc nhỏ nhất trong 4 góc tạo thành.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và trả lời.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Mở rộng định nghĩa cho các trờng hợp đặc biệt: a ≡ b, a ⊥ b.
a b
Đặc biệt:
+ Nếu a ≡ b thì ( , )ãa b = 00. + Nếu a ⊥ b thì ( , )ãa b = 900.
⇒ 00≤ ( , )ãa b ≤ 900
2. Góc giữa hai đ ờng thẳng bất kỳ trongkhông gian: không gian:
Cho hai đờng thẳng a và b trong không gian.
GV đa việc xét góc giữa hai đờng thẳng trong không gian về xét góc giữa hai đờng thẳng trong mặt phẳng bằng cách : (vẽ hình) Lấy một điểm O bất kỳ. Qua O vẽ a' // a, b' // b ⇒ ( ', ')ãa b không phụ thuộc vị trí điểm O. GV nêu định nghĩa.
Định nghĩa: Góc giữa hai đờng thẳng a, b là góc giữa hai đờng thẳng cắt nhau a', b' lần lợt song song (hoặc trùng) với a và b.
KH: ( , ) ( ', ')ãa b = ãa b .
3. Hai đ ờng thẳng vuông góc :
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc trong mặt phẳng.
GV khẳng định định nghĩa đó cũng đúng trong không gian. Nêu định nghĩa.
Định nghĩa: Hai đờng thẳng gọi là vuông góc
với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900.
Kí hiệu : a ⊥ b.
Vậy a ⊥ b ⇔ ( , ) 90ãa b = 0.
4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quanhệ vuông góc của hai đ ờng thẳng : hệ vuông góc của hai đ ờng thẳng :
GV nêu định lý, viết dạng tóm tắt.
HS theo dõi và ghi chép.
Học sinh: nhận xét gì về (ãa b', ') và vị trí điểm O?
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và trả lời.
HS theo dõi và ghi chép.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
b a
b' a' O
Định lý: a b// b c a c ⇒ ⊥ ⊥ . GV đặt câu hỏi:
* Nếu a ⊥ b thì giữa a và b xảy ra các vị trí t- ơng đối nào ?
* Trong không gian thì mệnh đề :
//a b a b b c a c ⊥ ⇒ ⊥ có đúng không? Vì sao ? GV chính xác hoá thành chú ý.
Chú ý:• Nếu a ⊥ b thì a và b có thể chéo nhau hoặc cắt nhau.
• Trong không gian, nếu có a ⊥ b và b
⊥ c thì không suy ra a //c.