Hình chiếu song song của một hình bình hành là hình gì?

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 11 (Trang 53 - 56)

gì?

HS suy nghĩ và trả lời.

HS theo dõi và ghi chép. Học sinh tự chứng minh hoặc đọc SGK.

HS nêu hệ quả.

HS theo dõi và ghi chép.

HS theo dõi và ghi chép.

HS suy nghĩ và trả lời. A' A B B' C' P C l

GV chính xác hoá.

Hệ quả: Hình chiếu song song của một hình bình hành không nằm trong mặt phẳng song song với phơng chiếu là

một hình bình hành. HS theo dõi và ghi chép.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giáo viên nêu định lý 3.

c) Định lý 3: Phép chiếu song song không làm thayđổi tỷ số độ dài của hai đoạn thẳng song song hoặc đổi tỷ số độ dài của hai đoạn thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đờng thẳng.

GV đặt câu hỏi: Hình chiếu của một hình vuông có thể là một hình thang, một hình bình hành không? GV chính xác hoá.

* Nhận xét:

+ hai đoạn thẳng bằng nhau nhng hình chiếu của chúng có thể không bằng nhau (chỉ bằng nhau khi chúng song song hoặc cùng nằm trên một dờng thẳng).

+ Một góc vuông có thể có hình chiếu là một góc tù hoặc một góc nhọn.

3) Hình biểu diễn của một hình không gian:

Giáo viên: nêu định nghĩa và giải thích.

Định nghĩa: Hình biểu diễn của một hình (H) trong không gian là hình chiếu song song của hình (H) lên một mặt phẳng nào đó theo một phơng chiếu nào đó (hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó).

GV khẳng định tất cả các quy tắc đã biết (chơng I. .⇓1.4) đều dựa trên định nghĩa này. Từ đó nêu chú ý.

Chú ý:

10) Nếu trên hình (H) có hai đoạn thẳng song song

(hoặc cùng thuộc một đờng thẳng) thì trên hình (H')

hình biểu diễn của hai đoạn thẳng đó cũng song song (hoặc cùng thuộc một đờng thẳng) và tỷ số giã chúng không đổi.

20) Nói chung tỷ số giữa hai đoạn thẳng không song

song (hoặc không cùng thuộc một đờng thẳng) không đợc giữ nguyên.

HS theo dõi và ghi chép.

HS tự chứng minh định lý (tham khảo SGK).

HS suy nghĩ và trả lời.

HS theo dõi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS theo dõi và ghi chép.

4) Các ví dụ về hình biểu diễn:

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc SGK (47 + 48).

a) Hình tam giácb) Hình bình hành b) Hình bình hành c) Đờng tròn

HS tự đọc SGK(47 + 48)

D - H ớng dẫn công việc ở nhà:

* Xem lại lý thuyết và các ví dụ.

* Làm các bài tập 1 → 4 (SGK trang 49).

E - Chữa bài tập:

Đề bài Hình vẽ

Bài 1(49).

+ Hình chiếu song song của hai đờng thẳng chéo nhau có thể song song với nhau không ? + Hình chiếu song song của hai đờng thẳng cắt nhau ...

Bài 2(49). Cho ∆ABC nằm trong mp(α). Chứng minh rằng có thể xem ABC là hình chiếu song song của bất kỳ một tam giác đều nào đó.

Bài 3(49). Cho ∆ABC trọng tâm G, ∆A'B'C' là hình chiếu song song của ∆ABC, G' là hình chiếu song song của G. Chứng minh rằng G' là trọng tâm ∆A'B'C'.

Bài 4(49). Vẽ hình biểu diễn của hình lục giác đều. M' G' G C' B' A' C B A M

Véc tơ trong không gian

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 11 (Trang 53 - 56)