Đánh giá thực trạng kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Côngty SX&DVXK

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng (Trang 66)

3.1. Đánh giá thực trạng kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng. Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng.

3.1.1. u điểm

Hiện nay, quy mô sản xuất của Công ty không ngừng đợc mở rộng, máy móc công nghệ không ngừng đợc cải tiến, nâng cấp hiện đại. Đi kèm với nó là trình độ quản lý đang dần đợc hoàn thiện và nâng cao, đảm bảo tính thích nghi với nền kinh tế thị trờng và xa hơn là quá trình toàn cầu hoá trong khu vực và trên thế giới. Ban lãnh đạo Công ty đã nhận thức rõ các quy luật của nền kinh tế thị trờng và vận dụng sáng tạo vào thực tế, đem lại những thành công đáng khích lệ. Mặt khác, công ty đã nhận thức sâu sắc rằng để đạt đ- ợc mục tiêu cuối cùng trong sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thì trớc hết sản phẩm làm ra phải đợc chấp nhận. Chính vì thế, Công ty đã rất chú trọng đến công tác quản lý, đặc biệt là trong công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm.

Bùi Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Lớp HK1C- K2

Cùng với sự phát triển lớn mạnh của toàn Công ty, công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ thành phẩm nói riêng cũng không ngừng trởng thành về mọi mặt. Cụ thể nh sau:

3.1.1.1. Về tổ chức hạch toán ban đầu

Hệ thống chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Công ty đợc sử dụng theo đúng mẫu biểu quy định của Bộ tài chính, phù hợp với nội dung kinh tế và tính chất pháp lý của nghiệp vụ phát sinh, tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiếu giữa số liệu thực tế và số liệu trên sổ sách kế toán. Mọi chứng từ kế toán đã sử dụng đều đợc kiểm tra, giám sát chặt chẽ sau đó sắp xếp, phân loại, bảo quản và lu trữ cận thận theo đúng quy định của chế độ lu trữ chứng từ, tài liệu kế toán của nhà nớc tạo điều kiện cho việc tìm kiếm đối chiếu khi cần thiết.

3.1.1.2. Về tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán

Hệ thống tài khoản tại Công ty trong nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm đợc vận dụng hợp lý theo đúng nguyên tắc hạch toán của Chế độ kế toán nhà nớc ban hành. Ngoài ra, Công ty còn mở tài khoản 155, 511, 632,.. chi tiết cho từng mặt hàng theo mã hàng giúp cho việc theo dõi từng mặt hàng dễ dàng, nhanh chóng hơn.

Các nghiệp vụ về tiêu thụ thành phẩm phát sinh ở Công ty đợc kế toán phản ánh tơng đối đầy đủ và chính xác nội dung. Việc ghi nhận doanh thu bán hàng của Công ty phù hợp với quy định trong chuẩn mực kế toán số 14 và đảm bảo nguyên tắc phù hợp, thận trọng trong kế toán.

3.1.1.3. Về tổ chức sổ kế toán

Hình thức kế toán Nhật ký chung mà Công ty đang áp dụng có các mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán. Đây là hình thức kế toán tiên tiến, phù hợp với điều kiện hiện nay của Công ty, đảm bảo theo dõi chặt chẽ thành phẩm và tình hình tiêu thụ thành phẩm. Ngoài việc sử dụng các mẫu sổ theo đúng Chế độ kế toán doanh nghiệp, Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng còn tự thiết kế mẫu sổ riêng nh sổ theo dõi công nợ của nhân viên bán hàng để theo dõi tình hình bán hàng và thanh toán tiền hàng của các cửa hàng.

Bùi Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Lớp HK1C- K2

Nh vậy, công tác kế toán của Công ty phản ánh khá đầy đủ, chặt chẽ, có hệ thống, góp phần to lớn cho việc ra quyết định kinh doanh của lãnh đạo Công ty.

3.1.2. Những hạn chế trong công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng

Công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm của Công ty bên cạnh những u điểm kể trên vẫn còn những hạn chế đòi hỏi phải đa ra những giải pháp cụ thể có tính thực thi cao nhằm khắc phục và hoàn thiện hơn nữa kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm để công tác kế toán thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, phục vụ tốt yêu cầu quản lý Công ty. Những hạn chế đó là:

*Về hệ thống tài khoản sử dụng:

- Hiện tại Công ty cha sử dụng tài khoản 157- “Hàng gửi bán” đối với những mặt hàng gửi bán đại lý.

Nh vậy là cha đúng vì các đại lý chỉ nhận hàng của Công ty và nếu tiêu thụ không hết họ có thể trả lại hàng cho Công ty.

- Hệ thống TK 641 mà kế toán công ty đang sử dụng vì muốn theo dõi riêng biệt chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ nội địa và hàng gia công xuất khẩu nên đã mở chi tiết 5 tài khoản cấp 2; song việc sử dụng nh vậy là không đúng với quy định của Bộ tài chính.

*Về phơng pháp hạch toán:

- Khoản chiết khấu thơng mại:

Khi phát sinh các khoản chiết khấu thơng mại, số tiền chiết khấu cho khách hàng h- ởng đợc ghi ngay trên hoá đơn, nghĩa là số tiền mà kế toán phản ánh vào sổ kế toán chỉ là số tiền đã trừ chiết khấu. Hạch toán nh vậy là không chính xác vì nó làm ảnh hởng đến việc theo dõi doanh thu thực tế Công ty có đợc và các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ của Công ty.

- Trị giá vốn thành phẩm gửi bán:

Khi xuất kho thành phẩm gửi cho các đại lý, Công ty hạch toán vào TK 155- “Thành phẩm” theo định khoản:

Nợ TK 6321 Trị giá vốn thành phẩm

Có TK 1551 xuất gửi bán

Bùi Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Lớp HK1C- K2

Cuối tháng khi nhận đợc báo cáo bán hàng đại lý gửi về, kế toán phản ánh bút toán doanh thu thực tế thu đợc:

Nợ TK 1311 Tổng số tiền thanh toán

Có TK 5111 Doanh thu thực tế phát sinh trong tháng

Có TK 33311 Thuế GTGT tính trên doanh thu

Vì thành phẩm mà Công ty đem gửi bán vẫn thuộc quyền sở hữu của Công ty nên hạch toán nh trên sẽ làm sai lệch việc theo dõi trị giá vốn thực tế của thành phẩm tiêu thụ trong tháng, dẫn đến việc tính toán kết quả tiêu thụ tháng đó không chính xác.

*Về tổ chức sổ kế toán:

Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung song sổ cái lại sử dụng theo hình thức Nhật ký chứng từ, làm cho sổ Nhật ký chung cha phù hợp với quy định của chế độ kế toán hiện hành.

* Hạn chế khác:

Sản phẩm của Công ty khi xuất bán theo uy định của Công ty nhất thiết phải qua kho mà không có hình thức xuất chuyển thẳng. áp dụng quy định xuất bán sản phẩm qua kho sẽ giúp cho công tác quản lý thành phẩm đợc thuận lợi, dễ dàng. song Công ty sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ do xuất hàng chuyển thẳng mang lại. Bên cạnh đó, chi phí hàng tiêu thụ tăng lên do Công ty phải mất thêm các chi phí nh: chi phí quản lý kho, chi phí vận chuyển thành phẩm vào kho,…

3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng phẩm tại Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng

Để đạt đợc tối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện các công cụ quản lý sản xuất kinh doanh trong đó kế toán là công cụ đặc biệt và phục vụ đắc lực nhất. Vì vậy, việc hoàn thiện và đổi mới không ngừng công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm nói riêng cho phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp là một vấn đề bức thiết trong điều kiện hiện nay.

Trong điều kiện môi trờng kinh doanh cạnh tranh gay gắt nh ngày nay, chỉ có hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm thì Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng mới

Bùi Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Lớp HK1C- K2

có thể mở rộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hơn nữa nhằm đứng vững và phát triển, trở thành niềm tự hào của ngành dệt may Việt Nam, đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà nớc.

Mặt khác, nớc ta là nớc nông nghiệp, trình độ dân trí còn thấp, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, lạc hậu, tỷ lệ thất nghiệp cao. Trong khi đó ngành may mặc lại đòi hỏi rất nhiều lao động, lao động chỉ cần có trình độ phổ thông, tạo thu nhập ổn định.

Do đó, ngành may mặc phát triển chính là một giải pháp để giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần làm giảm tệ nạn xã hội, giảm tỷ lệ đói nghèo, nâng cao chất lợng cuộc sống. Chỉ có hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm mới giúp cho Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng phát triển, từ đó có thể giải quyết cho hàng ngàn lao động và nâng cao thu nhập của ngời lao động.

Bên cạnh đó, nhu cầu may mặc của nhân dân ta ngày càng cao, trong khi thị trờng may mặc trong nớc cha đáp ứng đầy đủ đợc nhu cầu này. Việc nghiên cứu thị trờng, cải tiến chất lợng sản phẩm để nâng cao hiệu quả, hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói chung và việc hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm nói riêng sẽ giúp cho Công ty Nguyễn Hoàng phục vụ tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và thực sự là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.

3.3. yêu cầu hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng

Để đạt đợc kết quả cao trong công tác hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm, kế toán Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:

- Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm trên cơ sở tôn trọng chế độ kế toán hiện hành. Tức là: Công ty cần giữ nguyên những phần nào Công ty đã áp dụng đúng chế độ kế toán do Bộ Tài Chính quy định, còn những phần nào cha đúng so với quy định cần nhanh chóng bổ sung, chỉnh lý sao cho chính xác.

Ví dụ: Hiện nay, kế toán công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung song sổ cái mà Công ty đang sử dụng lại theo hình thức Nhật ký- chứng từ. Nh vậy là cha đúng với quy định hiện hành.

Bùi Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Lớp HK1C- K2

- Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm phải đảm bảo đáp ứng thông tin kịp thời, chính xác, phù hợp với yêu cầu quản lý vì chức năng của kế toán là cung cấp những thông tin kế toán chính xác, kịp thời cho việc ra quyết định của Công ty.

- Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm phải đảm bảo sao cho chi phí bỏ ra là thấp nhất và hiệu quả thu đợc là cao nhất.

3.4. Các giải pháp hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng tại Công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng

Qua thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở những nhận xét, đánh giá về u nhợc điểm của công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty.

3.4.1. Về tài khoản sử dụng

* Để đảm bảo rằng việc hạch toán của Công ty đối với hàng gửi bán đại lý là hợp lý, đúng quy định thì công ty nên sử dụng TK 157- “Hàng gửi bán” đối với những nghiệp vụ liên quan đến xuất hàng gửi bán cho các đại lý.

Kết cấu tài khoản 157

Bên nợ: -Trị giá hàng hoá, thành phẩm xuất gửi cho đại lý

Bên có: -Trị giá hàng hoá, thành phẩm gửi đại lý, dịch vụ đã cung cấp đợc xác định là tiêu thụ

-Trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi đại lý bị trả lại

D nợ: phản ánh trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi, dịch vụ đã cung cấp cha đợc xác định tiêu thụ trong kỳ.

* Mặ khác, hiện nay Công ty đang sử dụng TK 641 với 5 TK cấp 2 nh sau:

Bùi Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Lớp HK1C- K2

- TK 6411: Chi phí bán hàng của cửa hàng giới thiệu sản phẩm (Chi tiết đến TK cấp 3 bao gồm: tiền lơng, BHXH, điện thoại, điện, tiền thuê cửa hàng, nguyên phụ liệu, vật liệu, nớc, khấu hao TSCĐ, chi phí sửa cửa hàng và chi phí khác)

- TK 6412: Chi phí bán hàng xuất khẩu (bao gồm: chi phí thanh toán chứng từ hàng xuất khẩu, chi phí vận chuyển, chi phí hạn ngạch, bu chính, phí mở và thanh toán L/C, chi phí khác)

- TK 6413: Chi phí bán hàng đại lý (Chi tiết đến TK cấp 3 bao gồm: chi phí hỗ trợ bán buôn, chi phí vận chuyển, chi phí hoa hồng cho đại lý)

- TK 6414: Chi phí môi giới (chi tiết cho nội địa và xuất khẩu)

- TK 6415: Chi phí may quần áo mẫu (Chi tiết cho nội địa và xuất khẩu)

Hệ thống TK 641 mà Công ty sử dụng nhằm theo dõi riêng biệt chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Song việc mở các tài khoản cấp 2 nh vậy là không đúng với quy định của Bộ tài chính (trong khi đó TK 642- “Chi phí quản lý doanh nghiệp” đã đúng so với quy định). Điều đó làm cho việc lập bảng cân đối tài khoản không có sự thống nhất giữa hai TK 641 và 642. Đồng thời, kế toán cũng gặp khó khăn trong việc theo dõi chi phí bán hàng và chi phí QLDN

Trong thời gian tới, Công ty cần nghiên cứu để có sự thay đổi TK cấp 2 của TK 641 sao cho đúng với hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hàng, cụ thể nh sau:

TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6415: Chi phí bảo hành

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6418: Chi phí khác bằng tiền

Ngoài ra, nếu Công ty muốn theo dõi riêng chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ nội địa và hàng xuất khẩu thì có thể mở các TK cấp 3 theo yêu cầu quản lý của Công ty.

Nh vậy, hệ thống tài khoản của Công ty vừa đúng với quy định, vừa thống nhất mà vẫn theo dõi đợc các khoản chi phí theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.

3.4.2. Về phơng pháp hạch toán

Bùi Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Lớp HK1C- K2

ối với khoản chiết khấu thơng mại

ở Công ty hiện nay, khi phát sinh các khoản chiết khấu thơng mại, số tiền chiết khấu mà khách hàng đợc hởng đợc trừ trực tiếp trên hoá đơn GTGT. Nghĩa là số tiền mà kế toán phản ánh là số tiền sau khi đã trừ khoản chiết khấu. Công ty hạch toán nh vậy là không hợp lý. Tuy không ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của Công ty nhng lại ảnh hởng tới việc theo dõi doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu của công ty. Vì vậy theo em, Công ty nên hạch toán riêng các khoản chiết khấu này trên bảng kê chi tiết tài khoản 521 nh đối với khoản giảm giá hàng bán.

Khi phát sinh khoản chiết khấu thơng mại, kế toán ghi bút toán:

Nợ TK 521: Số chiết khấu cho khách hàng hởng

Nợ TK 33311: Số thuế GTGT trên số chiết khấu thơng mại Có TK 111,112131,.. Tổng số thanh toán

Cuối tháng, kết chuyển để tính doanh thu thuần: Nợ TK 511 Số chiết khấu

Có TK 521 thơng mại

Ví dụ: Theo hợp đồng bán hàng 01- HĐBH về việc bán cho công ty Xi măng Bỉm Sơn 1000 bộ trang phục bảo hộ lao động với giá 50.000 đ/bộ. Theo thoả thuận vì mua với số l- ợng lớn nên Công ty XM Bỉm Sơn đợc hởng chiết khấu thơng mại bằng 1% trên giá thanh toán.

- Kế toán ghi nhận doanh thu theo bút toán;

Nợ TK 1311- Cty XMBS 55.000.000

Có TK 5111 50.000.000

Có TK 33311 5.000.000

- Kế toán ghi giảm khoản chiết khấu theo bút toán:

Nợ TK 5211 500.000

Nợ TK 33311 50.000

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại công ty SX&DVXK Nguyễn Hoàng (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w