II. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC.
3. Chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực.
Hiện nay vấn đề đào tạo nhõn lực ở nước ta chưa hiệu quả. Đú là đào tạo quỏ nhiều về lý thuyết trong khi đú thực tế lại quỏ ớt. Chương trỡnh đào tạo quỏ xa rời thực tiễn, nhiều khi những kiến thức đú học xong khụng biết ỏp dụng vào đõu hoặc khụng thể ỏp dụng được nữa khi mà nú đó lỗi thời khụng cũn sử dụng nữa. Mặt khỏc việc đào tạo khụng xuất phỏt từ thực tế mà nền kinh tế đũi hỏi nờn dẫn tới tỡnh trạng vừa thừa vừa thiếu.
Tỡnh trạng này khụng những gõy lóng phớ cho xó hội mà cũn ảnh hưởng tới cả cỏc doanh nghiệp trong việc tuyển chọn nhõn viờn. Nhà nước cần tiến hành cỏc nghiờn cứu về cầu thị trường lao động từ đú cú định hướng chọn nghề cho người lao động. Cần cú sự kết hợp giữa trường và doanh nghiệp để đào tạo ra cỏi mà doanh nghiệp cần. Điều này cũng cú nghĩa là việc đào tạo cũng cần phải xỏc định khỏch hàng cho mỡnh để xem cần đào tạo ngành gỡ?, Thực hiện đào tạo như thế nào? (phương phỏp đào tạo), Đào tạo bao nhiờu là vừa? (số lượng)...
Nhà nước cũng cần cú biện phỏp hỗ trợ kinh phớ cho việc đào tạo nhõn lực của cỏc doanh nghiệp, tổ chức cỏc hội chợ việc làm để người lao động và doanh nghiệp gặp nhau trao đổi thụng tin về nhu cầu cần lao động cú trỡnh độ như thế nào. Đồng thời thành lập trung tõm nghiờn cứu dự bỏo về nhu cầu lao động trong dài hạn, trung tõm này thành lập đường dõy núng để cú thể giải đỏp mọi thắc mắc của người lao động, hoặc tư vấn chọn nghề. Cú thể lập trang web để mọi người cú thể truy cập được rộng rói, và trang web này cú thể cho phộp cỏc doanh nghiệp đưa thụng tin về kế hoạch tuyển lao động.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đặc biệt là hội nhập kinh tế ngày càng mạnh mẽ, để khụng bị tụt hậu và nằm ngoài quỹ đạo này đỏi hỏi Cụng ty phải khụng ngừng nỗ lực hơn nữa trong cụng tỏc đổi mới và cải tiến.
Đổi mới và cải tiến về thực chất là nõng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh cũng như cỏch thức (phương phỏp) quản lý. Điều này đặc biệt quan trọng khi Cụng ty Cao su Sao Vàng đó cú nhiều năm hoạt động trong chế độ bao cấp về mọi mặt, ảnh hưởng khụng nhỏ tới phong cỏch làm việc của đội ngũ lao động, lónh đạo. Khi nền kinh tế chuyển đổi, Cụng ty Cao su Sao Vàng đó nhanh chúng nắm bắt những cơ hội, thay đổi những tư duy từ bao cấp sang tư duy kinh tế thị trường. Lónh đạo Cụng ty đó phỏt huy tớnh năng động, năng lực sỏng tạo của toàn thể cụng nhõn viờn trong Cụng ty để đưa Cụng ty vượt khỏi những khú khăn để cú những bước phỏt triển mới.
Để cú thể duy trỡ những thành tớch đó đạt được trong những năm qua, đưa Cụng ty phỏt triển bền vững, Cụng ty cần phải khắc phục những tồn tại, tỡm ra những căn nguyờn gõy ảnh hưởng khụng tốt để khắc phục cũng như cú biện phỏp phũng ngừa cho tương lai. Một trong những việc Cụng ty cần duy trỡ trong những năm tới là việc thực hiện tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000. Đồng thời luụn nõng cao cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm trong đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn để đem lại hiệu quả thiết thực cho Cụng ty.
Là một Cụng ty cú kinh nghiệm lõu năm trong ngành cụng nghiệp cao su, cũng như những kinh nghiệm về thị trường, chắc chắn Cụng ty sẽ tỡm được những hướng phỏt triển thớch hợp trong nền kinh tế thị trường, xu hướng toàn cầu hoỏ hiện nay. Tất cả vỡ sự phỏt triển bền vững và xứng đỏng là con chim đầu đàn trong ngành cụng nghiệp cao su, ngành hoỏ chất Việt Nam.
Để cú được những lý luận và ỏp dụng vào thực tế qua khảo sỏt tại Cụng ty Cao su Sao Vàng là nhờ vào sự chỉ bảo của cỏc thầy cụ trong khoa khoa học quản lý núi riờng và cỏc thầy cụ trong trường Đại học Kinh tế Quốc dõn núi
chung. Cựng với đú là sự hướng dẫn và giỳp đỡ nhiệt tỡnh của Cụng ty Cao su Sao Vàng, đặc biệt là của cỏc cỏn bộ nhõn viờn Trung tõm chất lượng đó tạo cơ hội cho em hoàn thành bỏo cỏo chuyờn đề này.
Tuy nhiờn do thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế cú hạn nờn chuyờn đề này khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Em rất mong nhận được sự thụng cảm và gúp ý của cỏc thầy cụ trong khoa.
Cuối cựng, em xin chõn thành cảm ơn:
Cụ giỏo hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Thuỷ.
Ban lónh đạo và tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty Cao su Sao Vàng đó giỳp đỡ tận tỡnh, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyờn đề này.
Hà nội, ngày 17 thỏng4 năm 2006
Sinh viờn thực hiện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khoa: Khoa học quản lý; Giỏo trỡnh Khoa học quản lý tập I, II; TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền; NXB: Khoa học-Kỹ thuật, 2002.
2. Khoa: Khoa học quản lý;Giỏo trỡnh Quản lý kinh tế tập I,II; TS Đỗ Hoàng Toàn, TS Mai Văn Bưu; NXB: Khoa học-Kỹ thuật, 2002.
3. Khoa: Khoa học quản lý; Giỏo trỡnh Chớnh sỏch kinh tế xó hội; TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền; NXB: Khoa học-Kỹ thuật, 1999.
4. Bựi Quốc Lập, bài viết về “cải tiến sản xuất toàn diện TPM”, tạp chớ Nhà quản lý số 10 thỏng 4/2004.
5. Lờ Anh Cường, Bựi Minh Nguyệt, sỏch Tổ chức và quản lý sản xuất, NXB: Lao động - Xó hội, 2004.
6. John S.Oakland, sỏch quản lý chất lượng đồng bộ, NXB: Thống kờ, 1994. 7. GS.TS Nguyễn Đỡnh Phan, Giỏo trỡnh quản lý chất lượng trong cỏc tổ
chức, NXB: Giỏo dục, 2002.
8. Phú Đức Trự - Phạm Hồng, sỏch Tài liệu ISO 9000:2000, NXB: Khoa học và kỹ thuật.
9. Mục Nghiờn cứu-Trao đổi, Cơ hội và thỏch thức của Việt Nam về tiờu chuẩn chất lượng khi gia nhập WTO, Tạp chớ tiờu chuẩn đo lường chất lượng, số 7+8, 9+10/ 2005.
10. Harold Koontz, cyril O’Donnell, Heinz Weihrich; sỏch những vấn đề cốt yếu của quản lý (essential of Management), NXB: Khoa học và kỹ thuật. 11. Cỏc tài liệu liờn về hệ thống quản lý chất lượng ISO, tài liệu về quản lý
chất lượng tại hội thảo cỏn bộ quản lý lần 2 tại Hà Nội 3,4/03/2006.
12. Chuyờn đề mụ hỡnh quản lý chất lượng phự hợp vớ cỏc doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2004.