Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được
?1 ?2
?3
IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 73, 74, 7573- a) (-5).6 = -30 ; b) -.(-3) = -27 ; c) (-10).11 = -110 ; d) 150.9-4) = -600 73- a) (-5).6 = -30 ; b) -.(-3) = -27 ; c) (-10).11 = -110 ; d) 150.9-4) = -600 74- 125.4 = 500 ⇒ a) (-125).4 = -500 ; b) (-4).125 = -500 ; c) (-125).4 = -500 75- a) (-67).8 < 0 ; b) 15.(-3) < 15 ; c) (-7).2 < -7 V/ DẶN DỊ: (2’) - Học bài, BTVN 76, 77/89
- Chuẩn bị §11 Nhân hai số nguyên cùng dấu
Tuần 20: §11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Tiết 62:
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên
- Biết vậ dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án *) Học sinh: - SGK III/ TIẾN HÀNH: 87-Ổn định (1’)
88-Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 77
Số vải tăng mỗi ngày là: 250.x (dm) a. 250.3 = 750 (dm)
b. 250.(-2) = -500 (dm) Nghĩa là giảm 500 dm 89-Bài mới (22’)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Tính:
a) 12.3 = 36 ; b) 5.120 = 600
Ta thấy nhân hai số nguyên dương cũng giống nhân hai số tự nhiên khác 0.
Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đốn kết quả hai tích cuối
3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0 (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8
Từ đĩ đưa đến quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
Tính a) 5.17 = 85 b) (-15).(-6) = 90
* Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích + . + = +
- . - = + + . - = - - . + = - Gọi HS làm