Kiểm tra bài củ (4')

Một phần của tài liệu Bài 14 MT VN từ cuối thế kỉ 19->1954 (Trang 50 - 51)

- Chấm bài trũ chơi dân gian?

III. Bài mới

TL Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

10' GV giới thiệu sự hỡnh thành của thời kỡ Phục hưng.

HS đọc Sgk.

HS tỡm hiểu những nột đặc trưng của thời kỡ Phục hưng ?

1. Tỡm hiểu vài nột khỏi quỏt về thời kỡ Phục hưng ở í. Phục hưng ở í.

- Dưới sự thống trị hà khắc của nhà thờ Thiên Chúa giáo, cả châu Âu chỡm trong đêm dài Trung Cổ.

- Mọi giá trị văn hóa, nhân văn bị cấm đoán( nhất là về mĩ thuật)

- Do vị trí địa lí nước Ý đó trở thành một quốc gia phỏt triển…Giai cấp tư sản đang lên, đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con người.

- Thời kỡ Phục hưng được coi như là một bước ngoặt quan trọng của nhân loại.

25'

4'

GV giới thiệu các giai đoạn phát triển của thời kỡ Phục hưng.

Cho HS xem tranh. HS đọc Sgk

Nờu túm tắt cỏc trung tõm nghệ thuật và một số họa sĩ tiờu biểu?

HS nêu đặc điểm của mĩ thuật Phục hưng í.

GV túm tắt nội dung bài.

phục lại và làm hưng thịnh hơn nền văn hóa Hi lạp, La Mó cổ đại …

- Với văn hóa Phục hưng, người ta say mê với vẽ đẹp con người, thiên nhiên…

- Thời kỡ Phục hưng là thời kỡ khoa học- kĩ thuật, văn học- nghệ thuật phát triển mạnh, đặc biệt là mĩ thuật.

2. Vài nột về mĩ thuật í thời kỡ Phục hưng. hưng.

a. Giai đoạn đầu( thế kỉ XIV )

Đây là thời kỡ mở đầu với hai trung tâm lớn đó là Phơ- lo- răng - xơ và Xiên- nơ với tên tuổi của họa sĩ Xi- ma- buy và Giốt -tô.

b. Giai đoạn tiền Phục hưng(thế kirVI)

Trung tâm nghệ thuật lớn Phơ- lo- răng- xơ và Vơ- ni- dơ…

c. Giai đoạn Phục hưng cực thịnh(thế kỉ XVI) XVI)

Mĩ thuật Ý phát triển đến đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực.

Trung tâm nghệ thuật lớn lúc này là Rô- ma, với các danhg họa nổi tiếng Lê- ô- na đờ Vanh-xi, Mi- ken- lăng- giơ, Ra- pha- en…

3. Đặc điểm của mĩ thuật Ý thời Phục hưng. hưng.

- Thường dùng đề tài tôn giáo và thần thoại…

- Hỡnh ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc.

- Các họa sĩ đa tài, uyên bác.

Một phần của tài liệu Bài 14 MT VN từ cuối thế kỉ 19->1954 (Trang 50 - 51)