Nhận xét Dặn dò Nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu Bài 14 MT VN từ cuối thế kỉ 19->1954 (Trang 30 - 32)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

---*-*-*---Tuần:18 Tuần:18 Tiết : 18 Vẽ theo mẫu KÍ HOẠ NS : 2 / 12 / 08 NG : / 12 / 08 A. MỤC TIÊU

- Học sinh biết thế nào là kí họa và cách kí họa.

- Kí họa được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc. - Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.

B. CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: 1/ Giáo viên:

- Một số kí họa về cây cối, về con người, gia súc - Hình minh họa hướng dẫn cách kí họa.

2/ Học sinh: - Sưu tầm một số kí họa. - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. - Một số đồ vật để kí họa. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài củ:Chấm bài vẽ trang trí bìa lịch treo tường.

TL Tên hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 5' 10' 20' 5' HĐ1: Hướng dẫnHSquan sát nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. HĐ4: Củng cố

GV: giới thiệu về kí họa, dẫn dắt HS tìm khái niệm.

GV: phân tích

GV: cho học sinh một số tranh kí họa về nhiều chất liệu khác nhau.

GV: đặt mẫu và minh họa lên bảng.

GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ. - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu khác. - HS: quan sát. HS: làm bài. - GV: hướng dẫn đến từng học sinh. - GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.

1. Quan sát - nhận xét.

- Kí họa là hình thức vẽ nhanh vẽ phác nhằm ghi lại những nét chính chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, cảnh vật, con người.

- Kí họa giúp quan sát và thực hiện tốt bài vẽ theo mẫu và tranh đề tài.

- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa như: chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nước...

2. Cách kí họa.

- Quan sát và nhận xét về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.

- Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa.

- So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích thước.

- Vẽ những nét chính trước rồi vẽ chi tiết sau.

3. Bài tập.

Vẽ kí họa một số đồ vật

Một phần của tài liệu Bài 14 MT VN từ cuối thế kỉ 19->1954 (Trang 30 - 32)