TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN

Một phần của tài liệu Bài 14 MT VN từ cuối thế kỉ 19->1954 (Trang 45 - 47)

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức

TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN

A. MỤC TIÊU

- Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước.

- Học sinh vẽ được tranh về đề tài trò chơi dân gian.

B. CHUẨN BỊ

i. Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học vẽ tranh đề tài.

- Sưu tầm ảnh đẹp về trò chơi dân gian và các hoạt động của con người ở các vùng, miền khác nhau.

ii. Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.

C. PHƯƠNG PHÁP- Vấn đáp trực quan - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định tổ chức Điểm danh: 7A: 7B: 7C:

II. Kiểm tra bài củ

Không kiểm tra

III. Bài mới

TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. 1. Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Tròa chơi dân gian bắt nguồn tư cuộc sống hằng ngày của nhân dân lao động. Nó ra đời để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của con người

VD: - các trò chơi dân gian thường được tổ chức theo hình thức và nội dung khác nhau với những trò chơi như: chơi thuyền, chơi khăng, đánh đáo, chơi bi, chơi ô ăn quan, chơi cờ, đua thuyền, ném còn ... - Nhiều đề tài được thể hiện trong tranh dân gian:...

2. Cách vẽ. a. Tìm đề tài.

- Suy nghĩ và chọn cho mình nội dung đề tài mà mình ưa thích.

GV: treo các tranh về phong cảnh thiên nhiên và con người ...

HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung.

GV: cho học sinh tự tìm ra một số nội dung và giới thiệu một số hoạt động gần gũi với học sinh...

GV: cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau trong tranh dân gian việt nam.

GV: Hướng dẫn lên bảng kết hợp treo tranh các bước vẽ.

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố b. Vẽ mảng. - Phác mảng chính phụ cho tranh vẽ. Xác định hình tượng chính phụ cho tranh và vẽ mảng. c. Vẽ hình. - Từ những hình tượng đã chọn phác hình lên mảng. Chú ý: hình tượng phải sinh động thể hiện được nội dung của tranh.

d. Vẽ màu.

- Vẽ theo ý thích hợp với nội dung tranh.

3. Bài tập

Vẽ tranh: đề tài trò chơi dân gian.

GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng một số hình dáng HS: quan sát.

GV: cho học sinh quan sát một số tranh vẽ của họa sĩ và học sinh

HS: làm bài.

GV: hướng dẫn cách vẽ đến từng học sinh.

GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.

IV. Nhận xét - Dặn dò

Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

---*-*-*---

Ngày soạn: Tuần:12 Tiết : 12

Vẽ theo mẫu

LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu)

NS : 27/ 10/2008NG :3/ 11/2008 NG :3/ 11/2008

Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Bài 14 MT VN từ cuối thế kỉ 19->1954 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w