Đối với các khoản công nợ trong năm công ty không thu hồi được, công ty cần theo dõi, phân loại tuổi nợ và thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện việc trích lập dự phòng

Một phần của tài liệu 1003m (Trang 55 - 56)

dõi, phân loại tuổi nợ và thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện việc trích lập dự phòng theo quy định của Bộ tài chính Vì vậy mà công ty phải tiến hành trích lập dự phòng phải thu khó đòi đối với khoản nợ này.

Cụ thể KTV đưa ra bút toán điều chỉnh như sau:

Nợ TK “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: 29.890 Có TK “Dự phòng khoản phải thu khó đòi”: 29.890

Kiểm toán viên đi đến kết luận, tài khoản phải thu của khách hàng và doanh thu của công ty A là trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu

1.4.3.2. Giai đoạn kết thúc kiểm toán tại công ty B

Cũng như tiến hành đối với công ty A, sau khi hoàn thành các công việc kiểm tra, kiểm toán viên đi đến kết luận, tính đầy đủ, hiện hữu, chính xác và việc trình bày

các khoản mục doanh thu, khoản phải thu trên báo cáo tài chính của công ty B không tồn tại các sai phạm trọng yếu. Đồng thời, đánh giá về rủi ro xảy ra các sai phạm trọng yếu vẫn giữ nguyên ở mức trung bình như lúc đầu.

Khi kết thúc toàn bộ công việc kiểm toán cho các phần hành, kiểm toán viên lập thư quản lý và báo cáo kiểm toán. Kiểm toán viên không nhận thấy sự kiện nào sau ngày kết thúc niên độ cũng như sau ngày kết thúc kiểm toán có ảnh hưởng tới việc trình bày khoản mục doanh thu và khoản phải thu trên báo cáo tài chính của công ty B cũng như làm thay đổi ý kiến kiểm toán.

Bảng 35: Kết luận kiểm toán tại công ty B

Công ty kiểm toán ACC Kết luận về phần hành bán hàng- thu tiền

Khách hàng: Công ty B Niên độ: 31/12/2009 Giấy tờ làm việc: Người thực hiện: Thời gian: Kết luận của KTV về phần hành bán hàng- thu tiền tại công ty B

Sau khi tiến hành kiểm toán phần hành bán hàng- thu tiền tại công ty B, KTV có một số kết luận sau về quy trình bán hàng- thu tiền thực hiện tại công ty B.

Một phần của tài liệu 1003m (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w