THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI TH ƯƠNG VIỆT NAM
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngõn hàng Nhà nước
Thứ nhất: NHNN cần xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn về khỏi niệm, phõn loại và đỏnh giỏ nợ xấu ở NHTM, theo hướng phự hợp với chuẩn mực quốc tế, cú tớnh
đến đặc điểm riờng của Việt Nam .
Hiện nay, khỏi niệm về nợ xấu tại Việt Nam chưa cú, mà chỉ cú núi đến nợ
quỏ hạn. Cũng cú nghĩa chưa cú một quy trỡnh xử l ý nợ xấu. Nhưng việc tớnh nợ
quỏ hạn ỏ Việt Nam cũng khỏc xa với tiờu chuẩn quốc tế. Đối với những khoản nợ đến hạn trả mà khụng trảđược thỡ xếp vào quỏ hạn, cũn ở Việt Nam nếu ngõn hàng gia hạn nợ thỡ vẫn khụng xếp vào nợ quỏ hạn.
Thực tế cho thấy ràng nợ quỏ hạn của Việt Nam cũn quỏ khỏc xa so với quốc tế. Do vậy mà đỏnh gớa rủi ro trong hệ thống ngõn hàng là khụng chớnh xỏc. Một yờu cầu cấp thiết đối với Việt Nam hiện nay là phải xõy dựng hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ nợ xấu phự hợp để dự bỏo một cỏch cú hiệu quả những rủi ro nhằm xỏc định kế
hoạch hành động kịp thời và thớch hợp.
Thứ hai; như đó thấy quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 của Thống đốc NHNN về phõn loại tài sản “Cú”, trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro, đó bộc lộ những hạn chế và thiếu sút, chưa bao quỏt được hết cỏc trường hợp thực tế. Do vậy, đề nghị NHNN ban hành văn bản sửa đổi, bổ xung hoặc thay thế
nhằm biến việc sử dụng DPRR thành cụng cụ hữu hiệu hơn trong việc xử lý nợ xấu.
88
KẾT LUẬN
Trong xu thế hội nhập và phỏt triển, nền kinh tế Việt Nam núi chung và hệ
thống ngõn hàng núi riờng đang đứng trước những cơ hội và thỏch thức to lớn khi thời điểm mở cửa hoàn toàn ngày càng tới gần. Yờu cầu cấp bỏch tỏi cơ cấu cỏc ngõn hàng thương mại, tăng cường năng lực tài chớnh, giải quyết nợ xấu để làm sạch Bảng Tổng kết tài sản, đồng thời từđú đưa ra cỏc giải phỏp hạn chế tối đa nợ
xấu cú thể phỏt sinh trong tương lai trở thành một yờu cầu cấp thiết đối với mỗi
NHTM hiện nay.
Trước những yờu cầu thực tế, khỏch quan, cựng với việc ỏp dụng cỏc biện phỏp nghiờn cứu linh hoạt, tỏc giảđó thực hiện cỏc mục tiờu nghiờn cứu đó đề ra:
Thứ nhất: Khỏi quỏt quỏt cỏc lý luận chung về nợ xấu của Ngõn hàng Thương mại cũng như nguyờn nhõn phỏt sinh và cỏc biện phỏp cú thể ỏp dụng để xử
lý nợ xấu phỏt sinh.
Thứ hai: Đỏnh giỏ thực trạng nợ xấu tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam thời gian qua. Trờn cơ sởđú thấy được hạn chế và nguyờn nhõn phỏt sinh nợ xấu tại
NHNT Việt Nam.
Thứ ba: Đề xuất những giải phỏp và kiến nghị cú tớnh khả thi nhằm hạn chế
nợ xấu phỏt sinh trong tương lai tại NHNT Việt Nam.
Tỏc giả hy vọng luận văn sẽ gúp phần nào hạn chếđược nợ xấu phỏt sinh tại NHNT Việt Nam núi riờng trong thời gian tới, đồng thời đúng gúp những ý tưởng cú ích trong việc hạn chế nợ xấu trong tũan hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam núi chung. Tỏc giả cũng rất mong được sựđúng gúp ý kiến của cỏc nhà khoa học, cỏc chuyờn gia cựng toàn thể bạn đọc để cú thể hoàn thiện hơn đề tài nghiờn cứu này.
89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. Chớnh phủ (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Đề ỏn xử lý nợ tồn đọng của cỏc Ngõn hàng thương mại. 2. Chớnh phủ (1999), Nghịđịnh 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay.
3. Nguyễn Thị Dũng (2003), “Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam với tiến trỡnh hội nhập”, Tạp chớ ngõn hàng, (13) Tr.24-27.
4. Phan Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngõn hàng Thương mại – Quản
trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà nội.
5. Lờ Văn Hinh – Vụ Chiến lược PTNH-NHNN(2003), “Ngăn chặn nguy cơ nợ
xấu trong tương lai – những thỏch thức đối với hệ thống ngõn hàng Việt Nam”, Tài
liệu hội thảo ngõn hàng Nhà nước.
6. Tụ Ngọc Hưng – Nguyễn Kim Anh (1999), “ Nghiệp vụ kinh doanh ngõn hàng
nõng cao”, Tài liệu tham khảo.
7. Nguyễn Thị Phương Lan (2003) “ Cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp trong xử
lý nợ xấu của Ngõn hàng Thương mại Việt Nam”, Tài liờu hội thảo NHNN Việt Nam.
8. Phan Lờ (2001), “Một số nguyờn nhõn chớnh dễ gõy nợ khú đũi cho cỏc
NHTM”, Tạp chớ Ngõn hàng (11), Tr.33-34.
9. Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam (2001), “Đề ỏn xử lý nợ tồn đọng tại
NHNT Việt Nam”.
90 10. Ngõn hàng Ngoại thương (2003) “Thực tiễn hoạt động xử lý nợ tồn đọng tại NHNT Việt Nam - Giải phỏp xử lý nợ xấu trong quỏ trỡnh tỏi cơ cấu NHTM Việt
Nam , Tài liệu hội thảo NHNN Việt Nam.
11. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2001), “Quyết định của Thống đốc NHNN ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và họat động của Cụng ty quản lý nợ và khải thỏc tài sản thuộc NHTM”.
12. Ngõn hàng Nhà nước (2000), “Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ban hành Quy định về việc phõn loại tài sản “Cú”, trớch lập và sử dụng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng”.
13. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2003), “Giải phỏp xử lý nợ xấu trong quỏ trỡnh tỏi cơ cấu NHTM Việt Nam”, Tài liệu hội thảo.
14. Peter S.Rose (2001) , Quản Trị Ngõn hàng Thương mại, Nhà Xuất Bản Tài chớnh, Hà nội.
15. Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngõn hàng và Thị trường Tài chớnh, Nhà
Xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.
Tiếng Anh
1. Jonathan Golin (2001), The Bank Credit Analysis Handbook, Published by John
Wiley & Sons (Asia) Pte. Ltd.
2. H. Van Greuning - S.Brajovic Bratanovic (2003), Analyzing and Managing
Banking Risk, 2 o edition, The World Bank.