Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 55 - 63)

THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI TH ƯƠNG VIỆT NAM

2.3.1Kết quả đạt được

Từ sự phõn tớch ở trờn cú thể thấy rằng, mấy năm vừa qua Ngõn hàng Ngoại thương đó đạt được một số kết quảđỏng khớch lệ trong hoạt động tớn dụng chung và cụng tỏc hạn chế nợ xấu núi riờng. Cụ thể như sau:

Thứ nhất: Khẳng định vị thế mới của NHNT trờn thị trường cho vay

Với tốc độ tăng trưởng tớn dụng qua cỏc năm luụn ở mức trờn 30%, tổng dư

nợ cho vay của NHNT tớnh đến 31.12.2003 đó đạt 39.629 tỷđồng, tức là tăng gấp gần 3 lần so với cuối năm 2000. So sỏnh với cỏc NHTM khỏc, thị phần tớn dụng của NHNT cũng cải thiện đỏng kể, tăng khoảng 3% trong vũng 3 năm trở lại đõy và

đạt mức 10.6% tớnh đến cuối năm 2003. Khụng chỉ tăng lờn về số lượng, NHNT cũn cải thiện hỡnh ảnh của mỡnh trờn thị trường cho vay thụng qua cỏc mặt mạnh khỏc như khả năng và kinh nghiệm thu sếp vốn đối với cỏc dự ỏn lớn, dẫn đầu trong việc triển khai ỏp dụng cỏc cụng cụ quản lý rủi ro, chiếm lĩnh thành cụng thị trường cho vay đối với nhúm khỏch hàng FDI (Vốn là thị trường của cỏc Ngõn hàng nước ngoài), SME và tư nhõn cỏ thể, kiểm soỏt khỏ tốt tỷ lệ nợ quỏ hạn, giải quyết nhanh gọn nợ xấu tồn đọng trong giai đoạn trước

Thứ hai: Cải thiện cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế

Chương trỡnh tỏi cơ cấu của NHNT xõy dựng từ cuối năm 2001 đó đặt ra mục tiờu phải đa dạng húa danh mục cho vay theo hướng: (i) trỏnh cho vay tập trung vào một số khỏch hàng lớn, (ii) Tăng tỷ lệ cho vay đối với thành phần kinh tế

ngoài quốc doanh. Để dạt được mục tiờu trờn, mấy năm vừa qua cỏc chương trỡnh mở rộng cho vay đối với FDI, SME và cỏ thểđó được NHNT chỳ trọng đẩy mạnh và đó đạt được một mốc số khỏ quan trọng. Tỷ lệ cho vay DNNN chiếm gần 80% / tổng dư nợ năm 2001 xuống cũn 50% giữa năm 2004. Tỷ lệ cho vay cỏ thể, doanh

55 nghiệp ngoài quốc doanh từ 20% trờn tổng dư nợ lờn tới gần 50% vào giữa năm 2004. Cỏi được của chương trỡnh hướng tới cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh này

đú chớnh là (i)Quan niệm của cỏn bộ tớn dụng NHNT đó thay đổi và mạnh dạn hơn trong đầu tư cho vay (ii) Tỷ lệ nợ quỏ hạn luụn ở mức thấp (iii) Việc xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp cú rủi ro dễ dàng hơn.

Thứ ba: Chất lượng cỏn bộ tớn dụng được nõng cao

Trong 03 năm gần đõy, Hội nghị chuyờn đề tớn dụng và Hội nghị tập huấn tớn dụng đó liờn tục được tổ chức. Nội dung chớnh của hầu hết cỏc Hội nghị là tập trung cung cấp cỏc kiến thức và thụng tin mới về quản trị rủi ro, tập huấn về phương phỏp thẩm định và quản lý nợ vay mới. Ngoài ra, Ban lónh đạo NHNT, Ban lónh đạo cỏc chi nhỏnh NHNT đều rất quan tõm đến cụng tỏc đào tạo cỏn bộ, mở thờm cỏc lớp học về nghiệp vụ tớn dụng chuyờn sõu như cho vay đầu tư dự ỏn, phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp, quản lý quan hệ khỏch hàng... Chớnh vỡ vậy trỡnh độ cỏn bộ tớn dụng

đó nõng cao thờm một bước. Toàn hệ thống NHNT hiện cú khoảng 640 cỏn bộ làm cụng tỏc tớn dụng. 100% cỏn bộ cú trỡnh độđại học trở lờn. Hầu hết cỏn bộ tớn dụng cũn rất trẻ, yờu nghề, sẵn sàng tiếp thu và vận dụng kỹ thuật mới vào cụng việc. Chỳng ta tin tưởng chắc chắn rằng đội ngũ cỏn bộ tớn dụng ngày càng trưởng thành và vững mạnh, đúng gúp quyết định đến thành cụng của hoạt động tớn dụng trong thời gian tới.

Thứ tư: Cỏc biện phỏp dự phũng để xử lý nợ xấu được tăng cường

Dự cố gắng đến đõu hoạt động tớn dụng vẫn luụn tồn tại một tỷ lệ nợ xấu nhất định. Chớnh vỡ vậy, đểđảm bảo an toàn trong hoạt động tớn dụng chỳng ta phải thiết lập đủ cỏc biện phỏp dự phũng để xử lý trong trường hợp cú nợ xấu xẩy ra.

Tại Ngõn hàng Ngoại thương tớnh đến nay cú 02 biện phỏp dự phũng để xử

lý nợ xấu đú là (i) Trớch lập dự phũng rủi ro và (ii) Tài sản bảo đảm

56 (i) Trớch lập dự phũng rủi ro: NHNT thực hiện trớch lập DPRR theo quy định

của NHNN theo Quyết định 488/2000/QĐ- NHNN5 ngày 27.11.2000 và một

số cỏc văn bản hướng dẫn khỏc liờn quan. Định kỳ hàng quớ, NHNT đó thực hiện nghiờm tỳc việc phõn loại tài sản cú và thực hiện trớch lập đủ và đỳng theo quy định tại cỏc văn bản trờn. Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, tỡnh hỡnh nợ xấu của NHNT, đặc biệt là cỏc khoản nợ xấu phỏt sinh trước thời

điểm 31.12.2000 đó được xử lý phần lớn bằng quỹ DPRR. Cụ thể, tổng số nợ

xấu được xử lý từ quỹ dự phũng rủi ro tớnh đến 31.12.2003 là 2.587 tỷđồng. Tuy nhiờn, chỳng ta cũng biết rằng tỷ lệ trớch lập DPRR theo quy định 488 cũn ở mức thấp, khụng đủđể phũng ngừa trong trường hợp cú rủi ro xảy ra. (ii) Tài sản bảo đảm: Nhằm mục tiờu nõng cao trỏch nhiệm trả nợ của bờn vay

cũng như tăng biện phỏp dự phũng trong trường hợp cú rủi ro xẩy ra, thời gian qua NHNT đó rất tớch cực đẩy mạnh phương thức cho vay cú tài sản bảo

đảm , bao gồm đối với tất cả cỏc DNNN. Kết quả cho thấy tỷ lệ dư nợ cú tài sản bảo đảm liờn tục tăng qua cỏc năm, cụ thể tại thời điểm cuối năm 2003 là 28% so với cuối năm 2002 là 20%. Tuy danh mục tài sản bảo đảm cũn nhiều bất cập, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm cũn gặp nhiều khú khăn phức tạp song chúng ta cú thể khẳng định chủ chương tăng tỷ lệ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản là đỳng đắn, gúp phần nõng cao chất lượng danh mục cho vay cuả

NHNT và là nguồn dự phũng tốt để xử lý khi cú rủi ro xẩy ra.

Bảng 2.9: Cơ cấu danh mục tài sản thế chấp, cầm cố tại NHNT

ST T Theo phương thức bảo đảm 2003 STT Loại tài sản 2003 1 Thế chấp, cầm cố 47.8% 1 Đất và tài sản trờn đất 52.4% 2 Giấy tờ cú giỏ 4.2% 57 of 91 2/21/2013 1:27 AM

57 2 Bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay 18.3% 3 Mỏy múc thiết bị 28.8% 4 Nguyờn vật liệu 1.8% 5 Tiền trờn tài khoản 0.2% 3 Bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ 3 33.9% 6 Quyền tài sản 2.9% 7 Tài sản khỏc 9.7% Tổng 100% Tổng 100%

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2003 của NHNT) Thứ năm: kết quả xử lý nợ xấu cao

Sau một thời gian tớch cực triển khai đồng thời nhiều biện phỏp xử lý, đến thỏng 12/2003 Ngõn hàng Ngoại thương đó đạt được những kết quảđỏng khớch lệ

trong cụng tỏc giải quyết nợ xấu. Tổng nợ xấu xử lý được là 4.464 tỷđồng. a. Đối với nợ ngõn sỏch Nhà nước :899 tỷđồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong năm 2001, do tớch cực hoàn thiện hồ sơ để đối chiếu, chứng minh những khoản nợ phỏt sinh từ thời bao cấp mà trước đõy Nhà nước chưa cụng nhận là nợ Ngõn sỏch nờn NHNT đó được Bộ Tài chớnh đồng ý chấp nhận nợđồng thời cam kết thu xếp kế hoạch Ngõn sỏch trong vũng 03 năm, từ năm 2001-2003 để

thanh toỏn số tiền 60 triệu USD cho ngõn hàng. Theo đú, thỏng 12/2001 Bộ Tài chớnh đó chuyển trả cho NHNT 23 triệu USD tương đương 336 tỷđồng (=37% nợ

ngõn sỏch tồn đọng). Số nợ cũn lại, Chớnh phủđồng ý cho sử dụng nguồn vốn ngõn hàng Nhà nước đó cho NHNT vay tỏi cấp vốn để xử lý số tiền ngõn sỏch Nhà nước nợ NHNT. Sang năm 2002, NHNT đó cơ bản xử lý xong số nợ 899 tỷ đồng của

Ngõn sỏch Nhà nước.

b. Đối với nợ xấu tớn dụng: 3.565 tỷđồng

Tớnh đến thời điểm 31/12/2003 tại Ngõn hàng Ngoại thương đó thực hiện giảm dư nợ xấu trờn bảng tổng kết tài sản được khoảng là 3.565 tỷđồng, trong đú bao gồm:

b1. Thu nợ từ hoạt động bỏn và khai thỏc tài sản bảo đảm, gión nợ : 118 tỷ đồng.

Nợ xấu tớn dụng cú tài sản bảo đảm nhúm I chiếm đến 50% tổng nợ xấu tớn dụng cú khả năng thu hồi, yờu cầu cấp bỏch để xử lý nhanh nợ xấu là phải giải quyết một khối lượng lớn tài sản cầm cố, thế chấp vay vốn của ngõn hàng. Tại Ngõn

58 hàng Ngoại thương Việt Nam, nhiều tài sản này cú giỏ trị lớn hàng tỷđồng, chủ yếu

là nhà cửa, đất đai và mỏy múc, thiết bị, được tập trung trong cỏc vụ ỏn lớn như vụ

ỏn Minh phụng – Epco, Tamexco, Thuận Hưng, Vạn Lộc, Tõn Hoàn Mỹ.... Đối với tài sản loại này, cỏc cơ quan thi hành ỏn địa phương đó kờ biờn và bàn giao cho ngõn hàng để quản lý, khai thỏc, phỏt mói thu hồi nợ. Theo qui định thỡ ngõn hàng cú thể thực hiện việc xử lý phỏt mói tài sản bảo đảm tận thu nợ thụng qua Trung tõm bỏn đấu giỏ ởđịa phương, cơ quan Thi hành ỏn hoặc do chớnh ngõn hàng tự tiến hành, ở NHNT phần lớn việc phỏt mói tài sản do chớnh Ngõn hàng thực hiện.

Đến 31/12/2003, hạnh toỏn giảm nợ nội bảng trực tiếp cho cỏc khoản nợ này toàn hệ thống khoảng 74 tỷđồng, bằng khoảng 2% tổng nợ xấu tớn dụng. Trong đú, thu từ hoạt động bỏn tài sản được khoảng 70 tỷđồng, khai thỏc và cho thuờ được hơn 4 tỷđồng. Tại sao lại như vậy, vỡ sự phức tạp hoỏ của chớnh những tài sản bảo

đảm tại VCB, đú là chớnh những tài sản nằm trong cỏc vụ ỏn lớn, tỡnh hỡnh nhận thế

chấp của cỏc chi nhỏnh chưa được hoàn thiện đa số cỏc tài sản khi nhận thiếu giấy tờ, thủ tục do đú khi phỏt mói chuyển nhượng thỡ thời gian chuyển giao tài sản cho khỏch hàng rất là lõu. Do đú, việc giảm nợ cũng chậm so với thời điểm bắt đầu chuyển nhượng. Mặt khỏc, nếu tớnh tổng số thu từ khai thỏc, phỏt mói tài sản hạch toỏn giảm nợ cho khỏch hàng cả nội bảng và ngoại bảng vào khoảng 190 tỷ chiếm khoảng 5% trờn tổng nợ xấu tớn dụng. Bờn cạnh việc xử lý tài sản bảo đảm, tại Ngõn hàng Ngoại thương cú hỡnh thức phõn loại khỏch hàng một cỏch chi tiết, đỏnh giỏ khỏch quan tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh cũng như triển vọng trong tương lai gần mà những khỏch nợ cú tiềm năng trả nợ, cú thiện chớ trả nợđó được VCB cho gión nợ, số lượng này khụng nhiều chỉ với 44 tỷđồng, chiếm khoảng 1.2 % nợ xấu tớn dụng tại thời điểm 2000.

b2. Thu nợ trực tiếp từ khỏch hàng: 136 tỷ đồng.

Cỏc khỏch hàng tại một ngõn hàng thương mại thỡ rất nhiều loại khỏc nhau, tuỳ thuộc vào từng loại khỏch hàng mà ngõn hàng thường ỏp dụng một biện phỏp hữu hiệu nhất để thu hồi nợ, cũng như tuỳ thuộc vào khả năng trả nợ, thiện chớ hợp tỏc trả nợ và tỡnh hỡnh tồn tại sản xuất kinh doanh cụ thể của từng khỏch nợđể thực hiện điều đú. Thụng thường để thu nợ trực tiếp từ khỏch hàng đú là những khỏch nợ

cú thiện chớ trả nợ, cú khả năng trả nợ. Với những khỏch nợđú, VCB tiến hành tiếp xỳc trực tiếp để bàn bạc, thống nhất một kế hoạch trả nợ dần và mức trả nợ phự

59 hợp. Với tinh thần luụn luụn hợp tỏc cựng khỏch hàng, VCB đó đưa ra những ưu đói

nhất cho những khỏch nợ như sẽ miễm, giảm lói một phần, ưu tiờn thu nợ gốc trước nợ lói, thu nợ ngoại tệ trước nợ VND.... Tớnh đến 31/12/2003 tổng số thu nợ hạch toỏn giảm nợ nội bảng cho khỏch hàng được 136 tỷđồng, chiếm gần 4% tổng nợ xấu tại thời điểm 31/12/2000.

b3. Xử lý nợ bằng sử dụng DPRR: 2.587 tỷ đồng.

Thực hiện Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 của Thống

đốc Ngõn hàng Nhà nước ban hành Quy định về việc phõn loại tài sản “Cú”, trớch lập và sử dụng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức tớn dụng. Tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam từ 01/12/2001 – 31/12/2003 tổng trớch lập

được 3.382 tỷđồng. Tớnh đến 31/12/2003, Ngõn hàng Ngoại thương đó dựng nguồn DPRR xử lý được 2.587 tỷ quy VNĐ nợ xấu, bằng 70% tổng số nợ xấu tớn dụng tại thời điểm 31/12/2000. Với bản chất trớch dự phũng rủi ro được tớnh vào chi phớ của ngõn hàng, do vậy cú thể thấy đõy chớnh là một nỗ lực rất lớn của NHNT trong việc xử lý nợ xấu. Cho dự việc xử lý nợ theo phương thức này khụng được cỏc tổ chức quốc tế coi là nợđó được xử lý, song trong thời điểm hiện tại, việc xử lý nợ xấu ra ngoại bảng, làm sạch bảng tổng kết tài sản để khi VCB cổ phần hoỏ, khi Việt Nam hội nhập, mở cửa thỡ hệ thống ngõn hàng Việt Nam núi chung và VCB núi riờng cú thểđứng vững phỏt triển. Cú thể núi thờm rằng, trong tổng số 2.587 tỷđồng lấy từ

nguồn DPRR thỡ đến 2.360 tỷ đồng được xử lý cho nợ xấu tại thời điểm 31/12/2000, số cũn lại 227 tỷđược sử dụng cho cỏc khoản nợ xấu mới phỏt sinh sau 31/12/2000.

Sau khi xử lý nợ bằng DPRR, với số nợ cũn đối tượng để thu hồi, Ngõn hàng vẫn phải xõy dựng và tớch cực thực hiện phương ỏn thu hồi nợ như những khoản nợ

bỡnh thường trong nội bảng. Đến 31/12/2003, ngõn hàng đó thu hồi được 353 tỷ đồng, bằng 14% nợđó xử lý dự phũng.

b4. Xin tỏi cấp vốn của Chớnh phủ: 658 tỷ,

Đõy là những khoản nợ mà khỏch nợ khụng cú tài sản bảo đảm và khỏch nợ

khụng cũn tồn tại. Những khoản nợ khụng cú khả năng thu hồi này, thời gian qua Ngõn hàng Ngoại thương đó thực hiện rà soỏt lại tất cả hồ sơ của cỏc khỏch nợ

nhúm II để trỡnh Chớnh phủ xin tỏi cấp vốn. Tổng số nợ mà Ngõn hàng đó được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

60

Đoàn Liờn bộ thẩm định trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt là 685 tỷ qui VNĐ, và đó được Chớnh phủ cấp vào năm 2003.

b5. Tận thu từ những nguồn khỏc: 66 tỷ.

Trong thời gian qua, ngoài việc thu nợ từ những biện phỏp trờn, tại NHNT cũn tiến hành thu nợ từ một số nguồn khỏc như thu từ cơ quan Thi hành ỏn, thu từ

người bảo lónh... tổng số tiền là 66 tỷđồng.

Đạt được nhng kết qa trờn phi kđến mt s yếu t sau đõy.

Thứ nhất: Yếu tố quan trọng quyết định sự thành cụng của cụng tỏc xử lý nợ

xấu tại NHNT đú là sự chuẩn bị. Đi cựng với yờu cầu của Ngõn hàng Nhà nước về

xõy dựng đề ỏn xử lý nợ tồn đọng cụ thể thỡ NHNT khụng những xõy dựng đề ỏn cho những khoản nợ tồn đọng mà cũn xõy dựng cả dự thảo cho những khoản nợ xấu cú phỏt sinh mới. Theo đú, xõy dựng cỏc tiờu chớ phõn loại nợ phự hợp, chuẩn bị cỏc cơ sở dữ liệu tin cậy, phản ỏnh rừ thực trạng và chi tiết tới từng khoản nợ, tổng số

nợ luụn luụn được so sỏnh khớp đỳng với số hạch toỏn. Từ cuối năm 2000, NHNT

đó tổ chức tập hợp, phõn tớch số liệu nợ xấu, chủđộng đề xuất cỏc giải phỏp xử lý tổng thể, trong khi đú vẫn tiếp tục tổ chức theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh xử lý nợ trong toàn hệ thống để cú thểđiều chỉnh, bổ sung kịp thời.

Thứ hai: cụng tỏc triển khai được chỉđạo thực hiện nghiờm tỳc, khẩn trương, thống nhất xuyờn suốt từ Hội sở chớnh đến từng Chi nhỏnh. Việc tổ chức thực hiện luụn bỏm sỏt nội dung cỏc văn bản chỉđạo của cỏc cơ quan cấp trờn, đặc biệt là chỳ trọng tới yếu tố thời gian hoàn thành. Cụng tỏc giải quyết cỏc vướng mắc từ cơ sở

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 55 - 63)