- Để thực hiện tốt những nội dung trên cần phải có sự chuẩn bị chu đáo, phân công cụ thể rõ ràng từng thành viên đảm đơng từng mảng việc.
- Thờigian tổ chức: Vào ngày 1-6, ngày đầu của dịp nghỉ hè.
- Kết hợp tốt với cấp uỷ Đảng, chính quyền, Đoàn thanh niên trên địa bàn, vận động các lực lợng xã hội cùng tham gia nh tổ dâ phố, già làng, trởng bản, một số cộng tác viên có trên địa bàn.
- Gợi ý để học sinh nắm bắt ý tởng và cách thức tổ chức ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6.
- Giúp học sinh tìm hiểu ý nghĩa của ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6 qua một số tài liệu.
- Thông báo cho học sinh về tình hình chung của địa phơng và gợi ý một số phơng pháp tổ chức hoạt động cho thiếu niên nhi đồng.
2. Học sinh:
- BCH chi đoàn (năm học vừa qua) chủ trì cùng phối hợp với các lực lợng giáo dục lên kế hoạch và chuẩn bị các nội dung hoạt động.
- Phân công các tổ chuẩn bị các nội dung hoạt động, các điều kiện và phơng tiện phục vụ cho từng hoạt động cụ thể.
- Tập các nghi lễ chào cờ, sinh hoạt truyền thống, một số bài hát, điệu múa theo quy định.
- Lựa chọn địa điểm phù hợp cho các hoạt động, xác định rõ thời gian những hoạt động chung và hoạt động riêng của từng nhóm.
- Tham gia với địa phơng chuẩn bị quà tặng cho các em ngoan, học giỏi trong năm học, con em gia đình thơng binh, liệt sĩ, những thiếu nhi nghèo vợt khó, những em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
IV. Tổ chức hoạt động:
- Hoạt động chung đợc tổ chức tại địa điểm rộng rãi, thoáng mát bao gồm: + Khai mạc buổi lễ: Nghi lễ chào cờ, sinh hoạt truyền thống.
+ Nêu ý nghĩa của ngày 1-6, kêu gọi các lực lợng xã hội ủng hộ, tạo môi tr- ờng tốt nhất để chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng (nên mời một đồng chí đại diện cho cấp uỷ hoặc chính quyền địa phơng phát biểu).
+ Đại diện của lớp và chi đoàn (năm học vừa qua) phát biểu với t cách là ng- ời đại diện cho đoàn thanh niên đợc giao nhiệm vụ chăm lo, dìu dắt, giúp đỡ thiếu niên nhi đồng thực hiện một số hoạt động cụ thể trong ngày 1- 6 và trong suốt dịp nghỉ hè của các em.
+Tặng qùa, trao phần thởng động viên các đối tợng nêu trong mục II - Hoạt động của các tổ theo nội dung, bao gồm:
+ Giữ gìn vệ sinh môi trờng. + Tu sửa nghĩa trang liệt sĩ.
+ Tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
Chú ý: Do cùng một lúc diễn ra nhiều hoạt động nên phải cử học sinh theo dõi tiến độ các hoạt động, kịp thời động viên các nhóm, tổ học sinh và các em thiếu niên - nhi đồng có sáng kiến để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Điều quan trọng nhất là phải phối hợp chặt chẽ với địa phơng trong việc tổ chức các hoạt động này.
V. Kết thúc hoạt động
Hoạt động 2
Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá
(3 tiết)
1. Mục tiêu hoạt động.
Sau hoạt đông này, học sinh cần:
- Nhận thức rõ hơn về vai trò của gia đình trong việc giáo dục con em và xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới ở địa phơng.
- Xây dựng thái độ, ý thức trách nhiệm của thanh - thiếu niên, các thành viên khác trong cộng đồng, các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phơng đối với việc vun đắp hạnh phúc gia đình, xây dựng nếp sống văn minh.
- Biết góp phần bảo vệ cuộc sống hạnh phúc của gia đình.
II. Nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu chức năng, vai trò của gia đình, nêu bật đợc nét văn hoá văn minh trong giao tiếp, ứng xử của thanh - thiếu niên trong gia đình và cộng đồng dân c .
- Phát huy vai trò của thanh thiếu niên trong việc xay dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, giữ gìn môi trờng xã hội ổn định, lành mạnh trên địa bàn dân c.
- Tìm hiểu vai trò của gia đình, các tổ chức chính trị - xã hội và nhà trờng trong việc truyền dạy các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp để thế hệ trẻ học tập kế thừa và phát huy.
- Huy động các lực lợng xã hội tham gia xây dựng gia đình hạnh phúc.
III. Công tác chuẩn bị:
Gia đình luôn là tế bào quan trọng trong việc xây dựng và phát triển xã hội. Trớc đây, sự gắn bó vững chắc giữa các mối quan hệ trong gia đình và cộng đồng đã tạo nên sức mạnh để dân tộc Việt Nam tồn tại và phát triển. Ngày nay, trong
điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, vai trò của gia đình lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết trong việc giữ gìn các giá trị văn hoá và ổn định để phát triển xã hội. Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó, Đảng và Nhà nớc ta đã chọn ngày 28 -6 hàng năm là ngày gia đình Việt Nam. Chính vì vậy, việc chuẩn bị nội dung hoạt động trong ngày 28/6 để thanh - thiếu niên gia đình và cộng đồng cùng hớng tới việc xây dựng và phát huy nếp sống văn hoá, gia đình văn hoá ở địa phơng là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.
Chuẩn bị 1: áp phích, khẩu hiệu để tuyên truyền cho ngày gia đình Việt Nam 28/6 ở địa phơng.
- Giáo viên (hoặc ngời tổ chức): Phối hợp với Đảng uỷ, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội tại địa phơng, đặc biệt là Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ … xây dựng kế hoạch và phơng thức tuyên truyền “Nếp sống văn minh - gia đình văn hoá” tại địa phơng nhân ngày 28/6. Có thể chuẩn bị một số áp phích, băng rôn, khẩu hiệu, bản tin về ngày Gia đình Việt Nam 28/6 với nội dung phù hợp phát trên đài phát thanh của xã, phờng trớc, trong và sau ngày 28/6.
- Học sinh: Nên chia nhóm học sinh để thực hiện các nội dung nh nhóm tham gia tuyên truyền cổ động; nhóm văn nghệ, nhóm chuẩn bị trang trí các khẩu hiệu, băng rôn tại những nơi công cộng tập trung nhiều dân c sinh sống tại địa ph- ơng.
Chuẩn bị 2: Tổ chức toạ đàm tại trụ sở UBND xã, phờng hoặc nhà văn hoá của địa phơng về “Nếp sống văn hoá - gia đình văn hoá” nhân ngày 28/6.
- Giáo viên (hoặc ngời tổ chức): Phối hợp với Đảng uỷ, chính quyền các tổ chức chính trị- xã hội tại địa phơng, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội ngời cao tuổi, Hội cựu chiến binh, thơng, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sĩ trao đổi để… thống nhất nội dung toạ đàm.
- Học sinh: Chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung nh: Chuẩn bị hội trờng, tiếp đón đại biểu, tập hát những bài hát ca ngợi gia đình, bố mẹ, thầy, cô giáo hát về ngời mẹ Việt Nam, ca ngợi những tấm gơng anh hùng liệt sĩ chiến đấu quên mình vì độc lập, tự do của Tổ quốc …