III. Công tác chuẩn bị.
Chủ đề hoạt động thán g
A. Mục tiêu giáo dục
Sau chủ đề này, học sinh cần:
- Nhận thức đúng đắn ý nghĩa của hoà bình, hữu nghị và hợp tác, hiểu biết về các cơ quan của Liên hợp quốc và vai trò quan trọng của Liên hợp quốc đối với hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
- Biết tham gia các hoạt động góp phần bảo vệ hoà bình. Rèn luyện các kĩ năng hợp tác tích cực trong cuộc sống hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng và ủng hộ xu thế hoà bình và hữu nghị trên thế giới, căm ghét chiến tranh, xung đột và khủng bố .
B. Nội dung hoạt động.
- Thảo luận chuyên đề “Thanh niên góp phần bảo vệ hoà bình .” - Đóng tiểu phẩm về tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Thi tìm hiểu về Liên hợp quốc.
C. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể.
Hoạt động 1
Thảo luận chuyên đề: “thanh niên góp phần bảo vệ hoà bình “
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này học sinh cần:
- Hiểu ý nghĩa của hoà bình và sự cần thiết phải có hoà bình cho mỗi ngời, mỗi gai đình, mỗi nhà trờng, mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc và cả nhân loại; hiểu học sinh có quyền tự do suy nghĩ, bày tỏ quan điểm về vấn đề hoà bình.
- Tham gia các hoạt động góp phần giữ gìn, bảo vệ hoà bình. Biết sống hợp tác, hoà nhập và đoàn kết.
- Có thái độ yêu quý hoà bình, ghét chiên tranh, ủng hộ cái thiện, phản đối cái ác, phẩn bảo lực.
II. Nội dung hoạt động.
Để thựuc hiện hoạt động, học sinh phải hiểu những nội dung chủ yếu nhất về hoà bình; về sự cần thiết phải giữ gìn, bảo vệ hoà bình; về vai trò, quyền và trách nhiệm của hcọ sinh trong việc góp phần giữ gìn và bảo vệ hoà bình.
- Hoà bình là sự tôn trọng, hợp tác, thân thiện, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng phát triển. Hoà bình cho mọi ngời; chiến tranh, xung đột, khủng bố là bất
hạnh là chết chóc, là sự phá hoại cuộc sống của với chiến tranh, trái với xung đột, trái với khủng bố. Hoà bình mang lại hạnh phúc con ngời.
- Hoà bình là điều kiện, là môi trờng thuận lợi cho mỗi ngời đợc phát triển và góp phần xây dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.
- Ngời Việt Nam thấm thía ý nghĩa của hoà bình vì phải đấu tranh bằng xơng máu suốt mấy chục năm chống lại chiến tranh xâm lợc để có hoà bình, độc lập, tự do và nh vậy mới có cơ hội để thực hiện mục tiêu: dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Vì vậy hoà bình phải đợc giữ gìn, bảo vệ bằng mọi giá là trách nhiệm của mọi ngời, của cả dân tộc. Thế hệ trẻ là lực lợng hùng hậu là sức mạnh của đất nớc, do đó học sinh cần phải phát huy truyền thống cha ông, góp phần bảo vệ, gìn giữ hoà bình.
III. Công tác chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên.
- Nêu mục đích, yêu cầu hoạt động cho cả lớp nhằm giúp học sinh định hớng đúng và sẵn sàng tham gia.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức chủ yếu về nội dung và ý nghĩa của hoà bình cả về nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hớng dẫn học sinh tìm đọc thêm sách báo, thu nhập thêm thông tin qua các phơng tiện thông tin đại chúng khác để mở rộng sự hiểu biết. Đồng thời yêu cầu học sinh liên hệ trong cuộc sống hằng ngày ở nhà trờng, ở gia đình và cộng đồng về các quan hệ ứng xử liên quan đến sự hợp tác, thân thiện, đến xung đột, mẫu thuẫn và cách giải quyết .…
- Hớng dẫn học sinh tìm đọc các Điều 12, 13, 15 trong Công ớc LHQ về Quyền trẻ em để tham gia hoạt động thảo luận.
- Gợi ý một số câu hỏi hoặc vấn đề thảo luận, ví dụ:
+ ý nghĩa của hoà bình đối với dân tộc Việt Nam nói riêng và đối với thế giói nói chung.
+ ý nghĩa của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. + Tại sao phải giữ gìn, bảo vệ hoà bình ?
+ Nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ và thanh niên học sinh trong việc góp phần bảo vệ hoà bình.
- Giao cho cán bộ lớp tổ chức hoạt động và tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi thảo luận.
- Liên hệ mời giáo viên môn GDCD phối hợp cùng GVCN làm cố vấn cho hoạt động của học sinh.
2. Học sinh.
- Cán bộ lớp và BCH Chi đoàn hội ý bàn bạc các công việc chuẩn bị cho hoạt động.
- Hoàn thiện hệ thống câu hỏi thảo luận - Cử ngời điều khiển chơng trình thảo luận - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. - Cử ngời trang trí.
IV Tổ chức hoạt động.
- Ngời điều khiển nêu lí do, mục đích yêu cầu của hoạt động, nhấn mạnh ý nghĩa về quyền của học sinh đợc biểu đạt ý kiến, đợc tự do suy nghĩ trong mọi vấn đề liên quan đến hoà bình và việc giữ gìn, bảo vệ hoà bình, trong đó học sinh có thể phát huy các quyền phát biểu ý kiến, đề đạt nguyện vọng của mình, làm cho hoạt động thảo luận thêm sôi nổi. Sau đó, ngời điều khiển giới thiệu Ban cố vấn và chơng trình hoạt động.
- Lần lợt nêu các câu hỏi hoặc vấn đề và yêu cầu, cả lớp tự giác xung phong phát biểu ý kiến. Mỗi câu hỏi đặt ra phải đợc thảo luận và tranh luận nhằm củng cố và khắc sâu nhận thức của cả lớp về các vấn đề liên quan (khái niệm hoà bình; ý nghĩa của hoà bình; vai trò trách nhiệm góp phần bảo vệ hoà bình của thanh niên học sinh hiện nay )…
- Ban cố vấn giúp học sinh giải quyết các vấn đề, các câu hỏi khó hoặc tổng kết tóm tắt các vấn đề các em vừa trao đổi, thảo luận.
- Trong qúa trình học sinh thảo luận, nên có một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ tạo không khí sôi nổi.