Quá trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:1994 tạ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số vấn đề của việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994 sang phiên bản 2000 tại Công ty điện tử Hà Nội ppt (Trang 45 - 51)

II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến quản lý chất lượng

2.Quá trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:1994 tạ

Công ty điện tử hà nội tiến hành áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 vào thời điểm lúc đó ở Việt nam đã có một số các doanh nghiệp đã áp dụng thành công. Nhìn tổng thể quá trình áp dụng ISO 9001 tại Công ty đã tuân thủ các nguêyn tắc tiêu chuẩn mà bộ ISO 9000 đặt ra. Quá trình đó được thực hiện theo sơ đồ sau

Sơ đồ 3.Quá trình áp dụng ISO 9001 tại công ty Điên tử HANEL.

Lựa chọn tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng

Chuẩn bị tiến hành áp dụng

 Lãnh đạo cam kết

 Lựa chọn chuyên gia tư vấn

 Thành lập ban chỉ đạo

 Đào tạo cho ban chỉ đạo

 Đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất lượng

Xây dựng và lập văn bản hệ thống chất lượng

 Đào tạo xây dựng hệ thống văn bản

Triển khai áp dụng văn bản hệ thống chất lượng

 Đào tạo nhân viên

 Tổ chức áp dụng văn bản hệ thống

Đánh giá hệ thống chất lượng

 Đào tạo đánh giá chất lượng nội bộ

 Lập kế hoạch và tiến hành đánh giá chất lượng nội bộ

 Khắc phục sau đánh giá

 Xem xét của lãnh đạo

Chứng nhận hệ thống chất lượng

3.2.Tình hình quản lý chất lượng tại công ty hiện nay.

Tháng 12 năm 2000 công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9001: 94. Đây là hệ thống đảm bảo chất lượng trong thiết kế, sản xuất, lắp đặt dịch vụ. Xác định rõ các yêu cầu của hệ thống chất lượng đối với tổ chức nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật.

Hiện nay trong quá trình sản xuất công ty áp dụng một số biện pháp quản lý chất lượng như sau đối với sản phẩm:

Kiểm tra phòng ngừa:

Việc kiểm tra phòng ngừa nhằm mục đích ngăn chặn các khuyết tật có thể sảy ra trong quá trình sản xuất, trên dây truyền sản xuất trước khi tới khâu kiểm tra thành phẩm.,

Nội dung: Kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ. Phương pháp:

+ Kiểm tra bất thường: Do phòng quản lý chất lượng sản phẩm và bảo hành nghiên cứu và quản lý kỹ thuật tiến hành:

Kiểm tra: -Căn chỉnh - Lắp ráp cơ khí

- Những phần bên trong cuả máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kiểm tra thường xuyên (kiểm tra 100%): do xí nghiệp tiến hành Kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ các chức năng máy trước khi đóng nắp sau.

 Kiểm tra thành phẩm: được tiến hành theo hai cấp - Kiểm tra chất lượng sản phẩm cấp xí nghiệp:

- Việc kiểm tra này gọi là kiểm tra xuất xưởng, được tiến hành khi sản phẩm đã hoàn chỉnh trước khi đóng gói. Việc kiểm tra này do bộ phận KCS của doanh nghiệp đảm nhận, tiến hành 100%.

- Tiêu chuẩn để kiểm tra : theo quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm đối với từng mặt hàng. Sau khi kiểm tra xong nếu sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng thì người kiểm tra sẽ tiến hành các thủ tục viết phiếu, vào sổ lưu...

Việc kiểm tra này gọi là kiểm tra nghiệm thu, do phòng quản lý chất lượng Và bảo hành của công ty đảm nhiệm, kiểm tra theo phương pháp lấy mẫu (xác suất) 10% số lượng sản phẩm trong lô. áp dụng chế độ kiểm tra chặt chẽ. Nếu một mẫu trong 10% lấy ra có lỗi thì toàn bộ lô đó không được xuất xưởng và xí nghiệp phải tổ chức kiểm tra lại 100% sản phẩm lô hàng đó. Mục đích của việc kiểm tra này là để xác định lại chất lượng của cả lô hàng để quyết định việc có chấp nhận hay không lô hàng đó. Thông qua đó đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động chất lượng cuả xí nghiệp để đề ra biện pháp khắc phục và nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm.

Như vậy do đặc điểm của sản phẩm TV là không có sản phẩm thứ bậc và sản phẩm dưa ra thị trường phải là những sản phẩm tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật mới giữ vững được uy tín. Tuy nhiên biện pháp áp dụng của công ty vẫn là những biện pháp truyền thồng KCS chủ yếu là tìm và loại ra những sản phẩm sai hỏng để xửa chữa hay khắc phục vì vậy rất mất thời gian và chi phí:

- Chi phí cho việc duy trì đội ngũ cán bộ KCS đủ mạnh.

- Chi phí cho việc kiểm tra lại nếu chẳng may gặp 1 chiếc hỏng trong 1 lô sản phẩm.

- Khó cải tiến trong quá trình thực hiện.

- Chi phí cho sửa chửa và bảo hành sản phẩm sai hỏng.

Về nguyên tắc đối với các sản phẩm không có thứ bậc và công nghệ sản xuất còn sản xuất ra những sản phẩm khuyết tật thì tất cả các sản phẩm đều phải được kiểm tra trước khi bán. Chắc chắn việc kiểm tra tất cả các đơn vị sản phẩm tự nó không có nghĩa là đảm bảo chất lượng. Chỉ dự vào kiêmt tra là không kinh tế, cần nhấn mạnh vào quản lý quá trình sản xuất. Khi áp dụng ISO 9001 công ty có làm thủ tục áp dụng thống kê vào quá trình sản xuất và trong bảo hành. Tuy nhiên cho đến nay công ty hầu như vẫn chưa áp dụng vào thực tế quá trình sản xuất, có trăng chỉ áp dụng các lưu đồ vào việc thiết lập các quy trình. Do không ứng dụng được các công cụ thống kê vào trong sản xuất lên không kiểm soát được quá trình hoạt động của dây chuyền, của máy móc thiết bị ngay trong quá trình sản xuất.

- Hiện nay số lượng sản xuất của công ty ít (khoảng 200 sản phẩm trên ngày), chủng loại TV hay thay đổi. Nếu giống như các năm trước, chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm trong 1 thời kỳ dài thì việc áp dụng là rất thuận lợi và rất hiệu quả.

- Số liệu dời dạc không đầy đủ .

- ý thức của công nhân về vai trò, sự cần thiết của việc thu thập số liệu không cao. Công nhân chủ yếu là mới tốt nghiệp phổ thông.

Mặc dù có những khó khăn nhất định như vậy nếu lãnh đạo công ty đánh giá đúng vai trò và tầm quan trọng của các công cụ thống kê, quyết tâm thực hiện vì mục tiêu chất lượng lâu dài thì vẫn có thể làm được.

Nếu không có phương pháp nghiêm ngặt của SPC thì cách quản lý theo khoa học thực tế không thể tạo ra được sự kiểm soát bên trong qua trình. áp dụng thống kê sẽ giúp giảm xác suất phải kiểm tra lại cả lô nhanh chóng tìm ra nguyên nhân

Sơ đồ 4: Quy trình đánh giá chất lượng nội bộ Lập kế hoạch đánh giá Thực hiện Hệ thống phù hợp Phát hiện vấn đề

Lập báo cáo Xác định nguyên

Bảng 16: Khái quát chung kết quả đánh gía thực trạng hệ thống quản lý chất lượng của công ty

Yêu cầu của tiêu chuẩn

Mức độ phù hợp Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng một phần Không đáp ứng Hệ thống quản lý chất lượng

4.1 Các yêu cầu chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2 Các yêu cầu chung về hệ thống tài liệu.

 

Trách nhiệm của lãnh đạo

5.1 Cam kết của lãnh đạo 5.2 Tâp trung vào khách hàng 5.3 Chính sách chất lượng 5.4 Lập kế hoạch

5.5 Quản lý hành chính 5.6 Xem xét của lãnh đạo

      Quản lý nguồn lực 6.1 Cung cấp các nguồn lực 6.2 Nguồn nhân lực 6.3 Cơ sở vật chất 6.4 Môi trường làm việc

   

Quá trình sản xuất

7.1 Hoạch định quá trình sản xuất

7.2 Các quá trình liên quan đến khách hàng 7.3 Thiết kế và phát triển

7.4 Mua hàng

7.5 Các hoạt động sản xuất và dịch vụ

7.6 Kiểm sát các thiết bị đo lường và giám sát

     

Đo lường , phân tích và cải tiến

8.1 Lập kế hoạch

8.2 Đo lường và giám sát

8.3 Kiểm soát sự không phù hợp 8.4 Phân tích dữ liệu

8.5 Cải tiến 

 

Nguồn: VPC-Báo cáo đánh giá thực trạng hệ thống QLCL.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số vấn đề của việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994 sang phiên bản 2000 tại Công ty điện tử Hà Nội ppt (Trang 45 - 51)