II.Chuẩn bị tiết học:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS : Học bài, ôn tập chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đa sắp xếp, bảng nhóm.
III.Nội dung tiết dạy trên lớp :
1/ Tổ chức lớp học
2/ Kiểm tra bài cũ
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi 2 HS lên bảng làn tính chia a, (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2
b, (6x2 + 13x – 5) : (2x + 5)
GV: Yêu cầu HS dãy 1 làm phần a, HS dãy 2 làm phần b sau đó nhận xét bài làm của bạn.
GV: Gọi HS nhận xét và đánh giá cho điểm bài làm của bạn.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài tập. a, (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 =(25x5 : 5x2)– (5x4 : 5x2) + (10x2 : 5x2) = 5x3 – x2 + 2 b, (6x2 + 13x – 5) : (2x + 5) 6x2 + 13x - 5 2x + 5 6x2 + 15x 3x - 1 0 - 2x - 5 - 2x - 5 0 HS: Nhận xét Đặt vấn đề
GV: ở những bài học trớc các em đã đợc biết chia một đa thức cho một đơn thức hay một đa thức cho một đa thức có thể thực hiện theo quy tắc và cũng có những bài chúng ta có thể áp dụng hằng đẳng thức hay áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để thực hiện phép chia nhanh gọn hơn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập và thực hiện các phép chia đó.
3. Bài mới:
Hoạt động 2 : Luyện các bài tập dạng thực hiện phép chia
GV: Treo bảng phụ bài tập 71 SGK
Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia cho đa thức B hay không. a, A = 15x4 – 8x3 + x2 B = 1 2x2 b, A = x2 – 2x + 1 B = 1 – x
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó trả lời câu hỏi.
GV: ở phần a để xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B hay không ta phải xét điều kiện gì ?
GV: Vậy đa thức A có chia hết cho đơn thức B không ?
GV: ở phần b đa thức A có dạng hằng đẳng thức nào ?
(x – 1)2 có bằng (1 – x)2 hay không ? GV: Vậy A có chia hết cho B không ? GV: Nhận xét và đánh giá cho điểm.
Bài tập 72:
GV: Gọi HS lên bảng làm tính chia
(2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1) GV: Yêu cầu HS dới lớp hoạt động nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm của các nhóm và gọi HS nhận xét chéo.
GV: Nhận xét chuẩn hoá và cho điểm các nhóm.
HS: Trả lời
Để đa thức A chia hết cho đơn thức B thì mỗi hạng tử của A phải chia hết cho B nghĩa là luỹ thừa của biến x trong B nhỏ hơn hoặc bằng luỹ thừa biến x trong mỗi hạng tử của A.
HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì các biến x trong A có luỹ thừa lớn hơn luỹ thừa biến x trong B.
A = x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 = (1 – x)2
Vậy A có chia hết cho B
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. 2x4 + x3 - 3x2 +5x - 2 x2 – x + 1 2x4 – 2x3 + 2x2 2x2 +3x - 2 0 + 3x3 – 5x2 + 5x - 2 3x3 – 3x2 + 3x 0 - 2x2 + 2x - 2 - 2x2 + 2x - 2 0
Hoạt động 3:Dạng toán tính nhanh
Bài tập 73: Tính nhanh
GV: Treo bảng phụ lời giải phần a và HD học sinh để tính nhanh ta phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có một nhân tử là đa thức chia
a) (4x2 - 9y2 ) : (2x-3y) = [(2x)2 - (3y)2] : (2x-3y)
= (2x - 3y)(2x + 3y) : (2x-3y) = 2x + 3y GV: Gọi 3 HS lên bảng làm phần b, c, d b) (27x3 - 1) : (3x - 1) = ? c) (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) = ? d) (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y) = ? GV: Chia HS dới lớp làm 3 nhóm cùng làm tập sau đó nhận xét bài làm của bạn. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài tập b) (27x3 - 1) : (3x - 1) = [(3x)3 - 1] : (3x - 1) = (3x – 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x – 1) = 9x2 + 3x + 1 c) (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) = [(2x)3 + 1] : (4x2 - 2x + 1) =(2x + 1)( 4x2 - 2x + 1) : (4x2 - 2x + 1) = 2x + 1 d) (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y) = [x(x - 3) + y (x - 3)] : (x + y) = (x + y) (x - 3) : ( x + y) = x - 3 Hoạt động 4: Dạng toán tìm số d Bài tập 74
Tìm số a sao cho đa thức 2x3 - 3x2 + x + a Chia hết cho đa thức x + 2.
GV: Em nào có thể biết ta tìm a bằng cách nào?
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập sau đó đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV: Nhận xét chuẩn hoá và cho điểm. GV: Vậy để tìm điều kiện đa thức A chia hết cho đa thức B ta đặt phép chia và cho đa thức d bằng 0 sau đó tìm điều kiện.
HS: Ta tiến hành chia đa thức 2x3 - 3x2
+ x + a cho đa thức x + 2 và tìm đa thức d R & cho R = 0 ⇒Ta tìm đợc a
HS: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải.
2x3 - 3x2 + x +a x + 2 - 2x3 + 4x2 2x2 - 7x + 15 - 7x2 + x + a - -7x2 - 14x 15x + a - 15x + 30 a - 30 Gán cho R = 0 ⇔a - 30 = 0 ⇒a = 30 Vậy a = 30 thì đa thức 2x3 - 3x2 + x +a chia hết cho đa thức x + 2.
Hoạt động 5: Củng cố
GV: Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ?
HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi các hạng tử của A chia hết cho B (tức là mọi biến của B đều là biến của
các hạng tử trong A với luỹ thừa nhỏ hơn hoặc bằng)
Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà
GV: Yêu cầu HS làm đề cơng các câu hỏi ôn tập chơng I.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập ôn tập chơng I từ 75 – 83 SGK – 33
- Bài tập 75, 76 thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
- Bài tập 77 để tính nhanh ta phải rút gọn sau đó thay giá trị của biến vào và thực hiện phép tính.
- Bài tập áp dụng các PP PTĐTTNT để phân tích các đa thức thành nhân tử.
- Bài tập 80 Chia hai đa thức đã sắp xếp và áp dụng PTĐTTNT để thực hiện phép chia.
- Bài tập 83 thực hiện phép chia đa thức một biến đa sắp xếp sau đó cho đa thức d bằng 0 và tìm điều kiện.
Soạn : Giảng :
I.Mục tiêu tiết học: