III. TIếN TRìNH DạY HọC:
Đ8 Phân tích đa thức thành nhântử bằng phơng pháp nhóm hạng tử
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết giải bài toán PTĐTTNT bằng PP nhóm các hạng tử.
* Kỹ năng: HS biết áp dụng PTĐTTNT bằng PP đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức nhóm các hạng tử một cách hợp lí để phân tích đa thức thành nhân tử .
* Thái độ: Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để PTĐTTNT. II. Chuẩn bị:
GV: Bảng Phụ + thớc kẻ + bảng nhóm
HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học và PP PTĐTTNT đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức.
III. TIếN TRìNH DạY- HọC:
1/ Tổ chức lớp học
2/ Kiểm tra bài cũ
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi 2 HS lên bảng PTĐTTNT a, 1
25x2 – 64y2 = ?
b, x2 – 3x + xy – 3y = ?
GV: ĐVĐ đa thức x2 – 3x + xy – 3y có nhân tử chung không ? có phải là hằng đẳng thức không ?
GV: Nếu đa thức trên không dùng đợc 2 PP PTĐTTNT đã học thì ta phải làm nh thế nào ? Các em thử nhóm (x2 + xy) và (-3x -3y) xem có phân tích đợc không ? 3. Bài mới: HS: Lên bảng làm bài tập a, 1 25x2 – 64y2 = (1 5x)2 – (8y)2 = (1 5x – 8y)(1 5x + 8y) b, x2 – 3x + xy – 3y = (x2 + xy) – (3x + 3y) = x(x + y) – 3(x + y) = (x + y)(x- 3) Hoạt động 2: Ví dụ
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu 2 ví dụ SGK
GV: ở các ví dụ trên các em có thể dùng PP PTĐTTNT bằng đặt nhân tử chung không ? dùng hằng đẳng thức không ? Nếu không thì phân tích nh thế nào ?
GV: Vậy làm thế nào để có nhân tử chung ?
GV: Cách PTĐTTNT nh ở 2 ví dụ trên đợc gọi là PTĐTTNT bằng PP nhóm hạng tử.
GV: Tơng tự hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3x2 - 5x - 3xy + 5y
HS: Đọc và nghiên cứu các ví dụ SGK HS: Các hạng tử của các đa thức trên không có nhântử chung, không phải là hằng đẳng thức.
HS: Nhóm các hạng tử một cách hợp lí.
HS: Lên bảng làm bài tập 3x2 – 5x – 3xy + 5y
GV: Gọi HS nhận xét GV: Nêu cách làm khác Cách 2: 3x2 – 5x – 3xy + 5y = (3x2 – 3xy) - (5x – 5y) = 3x(x – y) – 5 (x – y) = (x – y)(3x – 5)
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
= (3x2 – 5x) - (3xy + 5y) = x(3x – 5) – y(3x – 5) = (3x – 5)(x – y) Hoạt động 3: áp dụng GV: áp dụng PTĐTTNT tính nhanh 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, HS còn lại hoạt động theo nhóm
GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Dùng bảng phụ treo câu ?2
- Hãy nêu ý kiến của em về lời giải của các ban ?
GV: Gọi HS trả lời
GV: Nhận xét và chữa bài
- Bạn Thái và Hà phân tích cha xong - Bạn An làm đúng HS: Lên bảng làm bài tập 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64 + 36.15) + ( 25.100 + 60.100) = 15(64 + 36) + 100(25 + 60) = 15.100 + 100.85 = 100(15 + 85) = 100.100 = 10000 HS: Thảo luận nhóm HS: Đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 4 : Củng cố
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài tập 47 vào bảng nhóm
GV: Thu bảng nhóm
GV: Treo các bảng nhóm sau đó gọi HS nhận xét chéo
GV: Nhận xét, chấm và chữa bài tập
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 48 a GV: Hớng dẫn HS nhóm và dùng hằng đẳng thức.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá
HS: Hoạt động theo nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm. a, x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x + 1) b, xz + yz – 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) = (x + y)(z – 5) c, 3x2 – 3xy – 5x + 5y = 3x(x – y) – 5(x – y) = (x – y)(3x – 5) HS: Lên bảng làm bài tập x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 – y2 = (x + 2 – y)(x + 2 + y)
và cho điểm. HS: Nhận xét
IV. H ớng dẫn:
- Ôn tập và thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ, PP PTĐTTNT đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
- Bài 49 SGK: Để tính nhanh các em áp dụng PTĐTTNT bằng PP nhóm hạng tử. - Bài 50. áp dụng PTĐTTNT đa VT về dạng tích từ đó tính x
Về nhà làm : Bài 47 - 50 (SGK – 22, 23).
- Đọc nghiên cứu bài PTĐTTNT cách phối hợp nhiều phơng pháp.
V. Rút kinh nghiệm: ……… ……… ……… ……… Tiết 12:
Tên bài dạy: Ngày giảng 08/10/2008
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết vận dụng PTĐTTNT nh nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm.
* Kỹ năng: Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phơng pháp đã học * Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt t duy lôgic.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ + giáo án, thớc. - HS: Học bài + làm đủ bài tập. III. Tiến trình dạy- Học: