III. Tiến trình dạy – học:
2) Ví dụ 2: PTĐTTNT x2-2xy+y2
x2-2xy+y2-9
- GV: Hãy nhận xét đa thức trên?
- GV: Đa thức trên có 3 hạng tử đầu là HĐT và ta có thể viết 9 = 32
Vậy hãy phân tích tiếp x2 - 2xy + y2 - 9 = (x-y)2 - 32
= (x – y - 3)(x – y + 3)
- GV : Chốt lại sử dụng 2 p2 HĐT + đặt NTC.
Phân tích đa thức thành nhân tử 2x3y-2xy3-4xy2-2xy = 2xy(x2-y2-2y-1) = 2xy[x2-(y2+2y+1)] = 2xy(x2-(y+1)2] =2xy(x-y+1)(x+y+1)
- GV: Bài giảng này ta đã sử dụng cả 3 p2 đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử và dùng HĐT.
HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ.
HS: Trả lời nhận xét - HS nghe hiểu. - HS ghi đầu bài.
- HS suy nghĩ và trả lời. - HS: Tìm biết kết qủa. - HS 1 phát biểu. - HS 2 phát biểu. - HS trả lời. Hoạt động 3: Bài tập áp dụng 3) áp dụng
- GV: Dùng bảng phụ ghi trớc nội dung a) Tính nhanh các giá trị của biểu thức.
x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, HS dới lớp hoạt động theo nhóm
- HS lên bảng trình bày. Ta có:
x2 + 2x + 1 - y2
= (x+1)2 - y2
= (x+y+1)(x-y+1)
Thay x= 94,5 và y = 4,5 vào biểu thức ta đợc:
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
b) Phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy- 4y + y2 thành nhân tử. Bạn Việt làm nh sau: x2+ 4x - 2xy - 4y + y2
= (x2 - 2xy + y2) + (4x - 4y) = (x - y)2 + 4(x - y)
= (x + y)(x – y + 4)
GV: Treo bảng phụ bài tập trên. - GV: Em hãy chỉ rõ cách làm trên. + Nhóm hạng tử. + Dùng hằng đẳng thức. + Đặt nhân tử chung. (94,5 + 4,5 + 1)(94,5 - 4,5+1) = 100.91 = 9100 - HS ở dới cùng làm. - HS nhận xét.
- HS: Các nhóm trao đổi trong nhóm của mình - Các nhóm trởng báo cáo. - HS phát biểu nhận xét. - HS lên bảng mỗi em làm 1 ý. - HS còn lại làm tại chỗ. Hoạt động 4 : Tổng kết - HS làm bài tập 51/24 SGK PTĐTTNT a) x3 - 2x2 + x = x(x2 - 2x + 1) = x(x - 1)2 b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = (2x2 + 4x) + (2 - 2y2) = 2x(x + 2) + 2(1 - y2) = 2[x(x + 2) + (1 - y2)] = 2(x2 + 2x + 1 - y2) = 2[(x + 1)2 - y2)] = 2(x + y + 1)(x – y + 1) c) 2xy - x2 - y2 +16 = -(-2xy + x2 + y2 - 16) = -[(x - y)2 - 42] = -(x – y + 4)(x – y - 4) = (y – x - 4)(-x + y + 4) =(x – y - 4)(y – x + 4) - HS phát biểu nhận xét. - HS lên bảng mỗi em làm 1 ý. - HS còn lại làm tại chỗ. - Làm các bài tập 52, 53 SGK - Xem lại bài đã chữa.
IV. H ớng dẫn:
- Về nhà làm các bài tập 52, 53 SGK - Xem lại bài đã chữa.
V. rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
Tiết 14:
Tên bài dạy: Ngày giảng 15/10/2008
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
+ HS đợc rèn luyện về các p2 PTĐTTNT ( Ba p2 cơ bản)
+ HS biết thêm p2 " Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức.
* Kỹ năng: PTĐTTNT bằng cách phối hợp các p2. * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, t duy sáng tạo. II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thớc.
- HS: Học bài, làm bài tập về nhà, thớc. III. tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp học
2/ Kiểm tra bài cũ
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Đa đề KT từ bảng phụ
- HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) xy2-2xy+x b) x2-xy+x-y c) x2+3x+2 - HS2: Phân tích ĐTTNT a) x4-2x2 b) x2-4x+3
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, yêu cầu HS còn lại hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: thu một số bảng nhóm, gọi HS nhận xét.
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và đánh giá điểm. GV: Nêu cách làm khác: x- 4x+3 =x2-2x-2x+1+2 = x2-2x+1-2x+2 = (x-1)2-2(x-1)=(x-1)(x-3) - HS1 lên bảng chữa. 1) a) xy2-2xy+x=x(y2-2y+1)=x(y-1)2 b) x2-xy+x-y=x(x-y)+(x-y) =(x-y)(x+1) c)x2+3x+2=x2+2x+1+x+1 =(x+1)2+(x+1) =(x+1)(x+2) HS2 lên bảng làm bài tập 2) a) x4-2x2=x2(x2-2) b) x2-4x+3=x2-4x+4-1=(x+2)2-x =(x-x+1)(x-2-1)=(x-1)(x-3) - HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV: Bạn đã sử dụng các phơng pháp PTĐTTNT nào để làm đợc bài tập trên?
* ĐVĐ: Ngoài các p2 đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm các hạng tử, phối hợp các p2 này. Ngời ta còn sử dụng p2
tách hạng tử để làm xuất hiện nhân tử chung hoặc HĐT. Ngoài P2 tách ta còn có p2 thêm và bớt 1 số hoặc 1 hạng tử thích hợp vào đa thức để có thể phân tích thành nhân tử
Trong tiết luyện tập này ta sẽ áp dụng điều đó để giải quyết 1 số bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập 1) Bài tập 52 SGK-24.
CMR: (5n+2)2- 4M5 ∀n∈Z
GV: HD: Muốn CM một biểu thức chia hết cho một số nguyên a nào đó với mọi giá trị nguyên của biến, ta phải phân tích biểu thức đó thành nhân tử. Trong đó có chứa nhân tử a.
GV: Gọi một HS lên bảng làm bài tập, HS còn lại hoạt động nhóm làm bài tập sau đó nhận
GV: Gọi đại diện các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét và đánh giá, cho điểm.