- Một số tài liệu về các nhân vật lịch sử, các nhận định của cáchọc giả về truyền thống yêu nớc của DT
iII/ tổ chức tiến trình dạy ã học.
1. Kiểm tra bài cũ2. Dẫn dắt vào bài mới. 2. Dẫn dắt vào bài mới.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
HĐ của thầy và trò Nội dung kiến thức HScần nắm vững
HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
* G/v - Nêu câu hỏi nhận thức: Em hiểu thế nào về truyền thống và truyền thống yêu nớc ?
* G/v nhận xét, kết luận và giảng giải tiếp: truyền thống yêu nớc có nguồn gốc từ lòng yên nớc. Vậy lòng yêu nớc có nguồn gốc từ đâu ? và truyền thống yêu n- ớc đợc hình thành nh thế nào ?
HĐ2: Cả lớp.
* G/v gợi mở: Một ngời sinh ra còn nhỏ tuổi không thể khẳng định em bé ấy yêu nớc.
1. Sự hình thành của truyền thống yêu n ớc VN
* KN: Truyền thống là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán, lối sống, đạo đức của một DT đợc hình thành trong quá trình lu truyền từ đời này sang đời khác từ xua tới nay.
+ Truyền thống yêu nớc của DT VN: là nét nổi bật trong đời sống văn hoá tinh thần của ngời Việt, là di sản quý báu của dân tộc đợc hình thành từ rất sớm, đợc củng cố và phát triển trải qua hàng năm LS.
Vậy với một DT yêu nớc có nguồn gốc từ đâu? Có từ bao giờ? Và hình thành nh thế nào ?
* Hs theo dõi Sgk lý giải và liên hệ với thực tế.
* G/v nhận xét và chốt.
*G/v dẫn dắt vấn đề: truyền thống yêu n- ớc đợc tôi luyện và phát huy ntn chúng ta cùng tìm hiểu mục 2.
HĐ1: Cả lớp, cá nhân.
- G/v dẫn dắt và nêu câu hỏi: Em hãy nêu bối cảnh lịch sử dân tộc và cho biết bối cảnh ấy đặt ra yêu cầu gì ?
* Hs trả lời, g/v nhận xét chốt ý. HĐ2: Cả lớp, cá nhân.
- G/v yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Trong 9 thế kỷ độc lập truyền thống yêu nớc đợc biểu hiện ntn ?
* Hs trả lời, g/v nhận xét chốt ý và KL: Nh vậy trong các thế kỷ độc lập truyền thống yêu nớc càng đợc phát huy và tôi luyện , đã làm lên nhữn kỳ tích anh hung chiến thắng vẻ vang của DT.
HĐ1: Tập thể và cá nhân.
*G/v đặ vấn đề: Qua quá trình tìm hiểu truyền thống yêu nớc của dân tộc VN đợc biểu hiện rất đa dạng ở những mức độ khác nhau……
- Hs nghe, ghi nhớ.
* G/v?: Tại sao có thể xem nét đặc trng cơ bản truyền thống yêu nớc Vn thòi phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lạp dân tộc?
* Hs trả lời, g/v nhận xét chốt ý.
4/ Sơ kết bài hoc:
* Củng cố: Quá trình hình thành, tôi luyện, phát huy truyền thống yêu nớc của ND VN.
- Nét đặc trng cơ bản của truyền thống yêu nớc. * BTVN: Sgk. - Lòng yêu nớc đợc bắt nguồn từ những tình cảm đơn giản…… - Từ quá trình dựng nớc và giữ n- ớc………. - Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hoá và lòng tự hoà về những chiến công, lòng tôn kính các vị anh hùng dân tộc……..
2. Phát triển và tôi luyện truyền thốngyêu n ớc trong các thế kỷ phong kiến yêu n ớc trong các thế kỷ phong kiến độc lập.
* Bối cảnh lịch sử:
- Đất nớc trở lại độc lập tự chủ.
- Nhng sau 1000 năm Bắc thuộc nền KT lại trở lên đói nghèo, lạc hậu….
- Các thế lực PK phơng Bắc cha chịu từ bỏ âm mu xâm lợc…
ă Trong bối cảnh đólòng yêu nớc ngày càng đợc phát huy, tôi luyện.
* Biểu hiện:
- ý thức vơn lên xây dựng và phát triển KT tự chủ…..
- Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc…..
- ý thức đoàn kết mọi tầng lớp ND…….. - Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên, ý thức vì dân, thơng dân của giai cấp thống trị…….
3. Nét đặc tr ng của truyền thống yêu n - ớc VN thời phong kiến. ớc VN thời phong kiến.
- Dân tộc VN đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Trong đấu tranh NDVN luôn đoàn kết…….
- Cũng trong đấu tranh chống ngoại xâm lòng yêu nớc trở lên trong sáng chân thành và cao thợng…..
ă Đấu tranh chống giặc ngoại xâm trở thành nét đặc trng của truyền thống yêu n- ớc VN.
Ngày soạn………….... Ngày giảng………
Phần ba: lịch sử thế giới cận đại Chơng i
Các cuộc cách mạng t sản (từ giữa thế kỷ xvi đến cuối thế kỷ xviii)
Bài 29:
cách mạng hà lan và cách mạng t sản anh
I/ Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức:HS nắm và hiểu đợc:
- Cuộc đấu tranh của ND Hà Lan lạt đỏ vơng triều TBN từ giữa thế kỷ XVI là một cuộc CM t sản đầu tiên của lịch sử thế giới cận đại. Cách mạng t sản Anh là sựk tiếp tục cuộc tấn công vào chế độ phong kiến châu Âu.
2. Về t tửng tình cảm.
- Cách mạng t sản trong buổi đầu thời cận đại thể hiện mặt tích cực trong việc loại bỏ c/đ p.kiến song thực chất đây chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi. Một hình thức bóc lột mới tinh vi hơn, tàn bạo hơn đang hình thành.
3. Về kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng, phân tích, khái quát, tổng hợp đánh giá sự kiện.