CHUỶÊN HOÁ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO: (10ph)

Một phần của tài liệu Giáo án 10-HKI (Trang 42 - 46)

TRONG TẾ BÀO: (10ph)

1-Khái niệm:

Chuyển hoá vật chất là sự thay đổi các chất thông qua các phản ứng

Vd: Người ăn pro lợn → Pro người

? PRO TB có ý nghĩa gì đối với cơ thể.?

GV: 1 phần pro TB → cơ thể ST,PT(1)

1 phần phân giải lấy Q hoạt động.(2)

(1),(2) gọi chuyển hoá vật chất ? Thế nào là chuyển hoá vật chất?

GV: Treo hình 13.2

? Bản chất của chuyển hoá vật chất là gì?

Mô tả (1,2)? Đây là những quá trình gì xảy ra trong tế

bào(1ĐH’, 2DH’)

? Thế nào là ĐH’ và DH’ 2 quá trình này có chuyển hoá năng lượng không? từ dạng nào sang dạng nào?

? Q ATP giải phóng ra trong quá trình DH’ có vai trò gì?

GV: Ngoài sinh công, vận chuyển các chất.

? Chuyển hoá năng lượng quan hệ như thế nào với chuyển hoá vật chất? vì sao?

Liên hệ: ?Giải thích hiện tượng béo phì?

Giáo dục: ăn uống hợp lí, đa dạng thức ăn

GV: Treo tranh sự chuyển hoá Q trong sinh giới

Ngoài chuyển hoá Q trong tế bào, cơ thể còn cả ở sinh giới.

HS trả lời

HS quan sát tranh và trả lời

HS: TB hoạt động sống

HS: vật chất chứa năng lượng

HS: Ăn thức ăn giàu Q, tế bào không sử dụng hết

sinh hoá xảy ra bên trong của tế bào

2- Bản chất của chuyển hoá vật chất:

-Đồng hoá: tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp ( đặc trưng cho từng loại tế bào) từ các chất đơn giản - Dị hoá: phân giải các chất hữu cơ phức tạp ( đặc trưng )

3- Vai trò:

- Giúp cho tế bào tổng hợp đặc trưng khác của sự sống: sinh trưởng – phát

triển, sinh sản, cảm ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển hoá Q.

4- Củng cố: (4 phút)

- Học sinh đọc kết luận SGK

- Các dạng Q trong tế bào và trong tự nhiên. Chuyển hoá Q trong tế bào sinh giới

5- Dặn dò: (1 phút)

- Làm bài tập SGK

- Chuẩn bị bài mới: Bài 14: Enzim

Pr đ/trưng TB + O2→ CO2 + H2O+ ATP

Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM

Tiết 14: TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-Kiến thức:

- Nắm được cấu trúc và chức năng của enzim - Trình bày được cơ chế t/đ của enzim

- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tích của enzim và cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng enzim

2-Rèn luyện:

Quan sát tranh, phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm.

3-Giáo dục

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh H 14.1, sơ đồ 14.2 phóng to

- Đồ thị các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Vấn đáp + giảng giải + thảo luận nhóm

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- khái niệm enzim

- Cơ chế tác động của enzim

- Vai trò điều hoà chuyển hóa vật chất bằng enzim

V/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1- Ổn dịnh lớp : (1 phút) 1- Ổn dịnh lớp : (1 phút) 2- Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

a) Các dạng Q trong tế bào? Tế bào sử dụng ATP vào mục đích gì?

b)Cấu tạo và chức năng ATP? Sự chuyển đổi tạo ra ATP thông qua quá trình nào? * Đáp án: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Sinh công hoá học, cơ học, vận chuyển các chất qua màng b)- Cấu tạo, chức năng ATP (trên )

- Quá trình dị hoá

3-Giảng bài mới: (35 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

? Sự chuyển hoá vật chất trong cơ thể, tế bào diễn ra nhanh hơn ngoài điều kiện môi trường nhờ vào đâu?

? Cho biết enzim là gì? Kể tên 1 vài enzim .

? Giải thích chất xúc tác sinh học

? Enzim có tách ra khỏi cơ thể đựơc không, ở môi trường hoạt động không?

? Thành phần cấu tạo nên enzim? GV: Treo tranh 14.1

? Mô tả cấu trúc không gian của enzim

? Nếu cấu hình enzim và C không tương ứng → hiện tượng gì?

? Kết luận gì sự tác động của enzim

( )

GV: Phân nhóm (4 nhóm)

? Nhóm 1,2. Xác định trên H 14.1 đâu là enzim, cơ chất, sản phẩm? Nhóm 3,4. Dựa H 14.1, thông tin SGK

? Trình bày cơ chế t/đ của enzim Đường đôi : 2 Đường đơn

GV: Saccaraza : Glucoza và Fructoza

GV:Enzim hoạt tính rất mạnh ? Để đánh giá enzim hoạt tính mạnh hay yếu người ta dựa vào yếu tố nào?

GV: Chia 4 nhóm

? Các nhóm nhận xét nhau Rút ra kết luận:

Học sinh nghiên cứu SGK trả lời

- xúc tác (sống) xảy ra trong cơ thể sinh vật

HS :Pro hoặc Pro liên kết với chất khác

HS :Cấu trúc không gian: có vùng trung tâm hoạt động - Là chỗ lõm xuống hay 1 khe hơ nhỏ trên bề mặt của enzim - Là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất

- Cấu hình không gian của enzim tương ứng với cấu hình cơ chất

HS :thông thường 1 enzim- 1 loại cơ chất nhất định

HS quan sát hình và chỉ ra enzim, cơ chất, sản phẩm

Dựa thông tin SGK

Nhóm 1: vẽ đồ thị biểu diễn nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt

I/ ENZIM (20ph) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Khái niệm

Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng

Ví dụ: Amilasa, pepsin, tripsin

2- Cấu trúc:* Cấu trúc hoá học: * Cấu trúc hoá học:

Thành phần là Pro hoặc Pro liên kết với chất khác

* Cấu trúc không gian: có vùng trung tâm hoạt động

- Là chỗ lõm xuống hay 1 khe hơ nhỏ trên bề mặt của enzim

- Là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất

- Cấu hình không gian của enzim tương ứng với cấu hình cơ chất

3. Cơ chế tác động của enzim

* Cơ chất :

Trong phản ứng enzim chất liên kết với enzim gọi là cơ chất * Cơ chế: E liên kết C→E-C E t/ tác C sản phẩm + giải phóng enzim Ví dụ: Sucraza + Saccaraza→S- S→Glucoza + Fructoza + E Sucraza * Kết luận:

- Enzim liên kết với cơ chất mang tính đặc thù ( mỗi enzim thường liên kết với 1 cơ chất nhất định ) - Enzim xúc tác cả 2 chiều phản ứng

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim hoạt tính của enzim

* Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm tạo thành từ 1 lượng cơ chất trên 1

GVtreo Sơ đồ để hoàn chỉnh KT ?Nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của enzim?

? Học sinh nhận xét đồ thị ? Từ đồ thị rút ra nhận xét ?

GV

Cơ thể ( tế bào) điều chỉnh tốc độ phản ứng enzim bằng điều chỉnh ức chế, hoạt hoá enzim

? Chất ức chế, hoạt hoá enzim là gì?

? Trong chuyển hoá vật chất enzim có vai trò như thế nào? Giải thích hiện tượng bị phân huỷ lá, thân, quả khi rời khỏi cơ thể ( vi khuẩn + enzim tự có ) ? Nếu trong tế bào không có enzim→ điều gì sẽ xảy ra? GV: Sự chuyển hoá vật chất (tốc độ) tuỳ giai đoạn, loài, cơ thể ?Vậy để điều chỉnh tốc độ chuyển hoá vật chất bằng cách nào? GV: Nếu trong tế bào loại enzim nào đó không được tổng hợp hoặc bất hoạt thì cơ chất→tích tụ gây độc→ung thư...

GV treo sơ đồ 14.2 ?Ức chế ngược là gì? Quan sát H 14.2

H: Nếu chất G và F dư thừa thì trong tế bào nhiệt độ cơ chất nào tăng bất thường?

Phản ứng enzim: 1 chuỗi phản ứng kế tiếp nhau. Sản phẩm của phản ứng trước là cơ chất của

tính enzim Nhóm 2: đo pH Nhóm 3: nồng độ enzim Nhóm 4: nồng độ cơ chất HS trả lời -Là chất làm tăng hay ức chế hoạt tính của enzim

HS Quan sát sơ đồ 14.2, trả lời:Là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm quay lại trao đổi như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu con đường chuyển hoá.

đơn vị thời gian

* Các yếu tố ảnh hưởng: a/ Nhiệt độ:

+ Mỗi enzim có 1 nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim hoạt tính tối đa, làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất

. Nếu nhiệt độ cao quá: Enzim mất hoạt tính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Nếu nhiệt độ quá thấp: Enzim tạm thời ngừng hoạt động

b/ Độ pH: Mỗi enzim có 1 độ pH thích hợp

Ví dụ: pepsin (dạ dày ) Hđ pH = 2 Pespsin ( tuyến tuỵ) Hđ pH = 8,5

c/ Nồng độ enzim và nồng độ cơ chất

+ Nồngđộ enzim: Với 1 lượng cơ chất nhất định nhiệt độ enzim càng tăng thì hoạt tính của enzim càng tăng

+ Nồng độ cơ chất: Với 1 lượng enzim xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch: lúc đầu hoạt tính enzim tăng, sau đó không tăng.

d/ Chất ức chế, hoạt hoá enzim: Là chất làm tăng hay ức chế hoạt tính của enzim

Một phần của tài liệu Giáo án 10-HKI (Trang 42 - 46)