TRỌNG TÂM: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.

Một phần của tài liệu Giáo án 10-HKI (Trang 41 - 42)

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:1- Ổn định lớp: (1 phút) 1- Ổn định lớp: (1 phút)

2- Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Giáo viên kiểm tra, đánh giá bài thu hoạch từng nhóm.

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG BAI GIẢNG

? Vai trò của năng lượng là gì? ? Lấy ví dụ về năng lượng. GV: (1) Động năng.

? Thế nào là động năng? Gv:(2) Thế năng.

? Thế nào là thế năng? GV: Chuyển hoá năng lượng. Củi → củi cháy

TN → ĐN

? Trong cơ thể ,TB năng lượng ở dạng nào? có mặt ở đâu?

GV: Trong TB: Pro,G, ATP Q nằm trong các mối liên kết hoá học của các hợp chất trên gọi hoá năng.

? Thế nào là hoá năng. ? Vd nhiệt năng trong tế bào. Vai trò của nhiệt năng đối với TB cơ thể?

? Trong TB, Năng lượng sử dụng được là dạng hoá năng, trong đó dạng hoá năng trong hợp chất mà TB sử dụng được dễ dàng nhất ATP? Vì sao?

GV: Treo tranh 13.1 ? Mô tả cấu trúc ATP TP (Tri P)

? Vì sao ATP là năng lượng đầu tiên của TB? (TB dễ sử dụng nhất)?

? TB sử dụng ATP vào mục đích gì? Ví dụ?

? Lao đông trí óc có cần năng lượng không? → Giáo dục chế độ dinh dưỡng phù hợp từng đối tượng lao động.

? Thảo luận nhóm.

Mô tả một quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể người. Thức ăn(pr) E a.a máu Pro đặc trưng T/h - (1) Ánh sáng mặt trời, củi cháy. -(2) Q trong cá, thịt, rau. HS trả lời I / NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO :( 20ph)

1- Khái niệm năng lượng :

-Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. - Trạng thái Q: 2 trạng thái: + Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công. VD:

+ Thế năng: là loại năng lượng dự trữ có tiềm năng sinh công. VD:

2. Các dạng năng lượng trong tế bào. bào.

Q trong tế bào tồn tại ở dạng : hoá năng và nhiệt năng.

-Hoá năng:

Là dạng Q tiềm ẩn trong các mối liên kết hoá học và có khả năng sinh công.

-Nhiệt năng:

Ổn định nhiệt độ cho tế bào, cơ thể, không có khả năng sinh công.

3 . ATP: đồng tiền sinh học của tế bào. bào.

a)Cấu tạo: ATP là hợp chất cao năng gồm 3 thành phần:

- Bazơnitơ Ađênin. -Đường Ribôzơ. -3 nhóm phốt phát.

2 nhóm P cuối cùng lk không bền dể bị phá vỡ giải phóng năng lượng b)Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào:

-Sinh công cơ học: co cơ, hđộng lao động.

-Sinh công hoá học: Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào.

- Vận chuyển các chất qua màng tế bào(đặc biệt vận chuyển chủ động)

Một phần của tài liệu Giáo án 10-HKI (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w