KIỂM TRA CHƯƠNG III I Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 (Trang 77 - 79)

- Có: ∆ABD cân do AB=BD ⇒

KIỂM TRA CHƯƠNG III I Mục tiêu bài học:

I Mục tiêu bài học:

- Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương thông qua các định lí và áp dụng các định lí vào bài tập

- Kiểm tra kĩ năng vẽ hình theo đề bài; ghi giả thiết - kết luận và chứng minh bài toán của học sinh

II. Chuẩn bị:

Thày: Đề bài; đáp án + biểu chấm Trò: Ôn tập

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

Đề bài I. Phần trắc nghiệm:

Trong các câu sau có các lựa chọn A; B; C; D. Chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa trước mỗi câu trả lời đúng.

Câu 1: Cho HI, kết luận nào sau đây không đúng. A. MH < MN < MP M B. HN < HP C. MP > MH và MP > HP D. MN > MH và MN > HP H N P Câu 2: Trong ∆MNP có MN > NP; so sánh góc M và góc N A. Mˆ >Nˆ B. Mˆ =Nˆ C. Mˆ <Nˆ

D. Không đủ giả thiết để so sánh hai góc M và N

Câu 3: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là:

A. Tam giác thường B. Tam giác cân C. Tam giác vuông D. Tam giác đều

Câu 4: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là: A. Góc nhọn

B. Góc tù C. Góc vuông D. Góc đầy

Câu 5: Cho ∆MNP (Mˆ =900). Hãy xác định trực tâm H của tam giác MNP.

A. H trùng M M B. H trùng N

C. H trùng P

D. H là một điểm thuộc miền trong tam giác MNP

N P Câu 6: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của:

A. Ba đường cao

B. Ba đường trung trực C. Ba đường trung tuyến D. Ba đường phân giác

Câu 7: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác

A. 3cm; 1cm; 2cm B. 3cm; 2cm; 3cm C. 4cm; 8cm; 13cm D 2cm; 6cm; 3cm

Câu 8: Cho hình vẽ sau. G là trọng tâm của tam giác MNP. Đẳng thức nào sau đây không đúng M

A. =12 GM GH B. 3 2 = MH MG C. =2 GH MG G D. = 21 MH GH N H P II. Phần tự luận:

Cho góc nhọn xOy. Trên hai cạnh Ox và Oy lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB. Tia phân giác của góc nhọn xOy cắt AB tại I

a. Chứng minh OI⊥AB

b. Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy; C là giao điểm của AD với OI.

Chứng minh BC⊥Ox

c. Giả sử góc xÔy = 600; OA = OB = 6cm. Tính độ dài của đoạn thẳng OC 2. Thu bài; nhận xét giờ kiểm tra:

Soạn: Ngày... tháng... năm...

Tiết 68:

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w