TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 (Trang 44 - 53)

- Đối với ∆ABC bất kì bài toán vẫn đúng

B C b Tính chất: (SGK-71)

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu bài học:

I Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiểu chứng minh được định lí đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng

- Học sinh biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng; xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa

- Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản

II. Chuẩn bị:

Thày: - Một tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng - Thước kẻ; compa; eke

- Bài soạn

Trò: - Một tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng - Dụng cụ vẽ hình

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?

? Cho một đoạn thẳng AB. Hãy dùng thước có chia khoảng và eke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB?

? Lấy một điểm M bất kì trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nối MA; MB. Em có nhận xét gì về độ dài của MA và MB?

? Nếu M trùng với I thì sao? GV: Đặt vấn đề vào bài mới 2. Bài mới:

GV: Yêu cầu lấy mảnh giấy trong đó có mép cắt là đoạn thẳng AB GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo nội dung SGK và hình 41a; b ? Tại sao nếp gấp chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB?

GV: Yêu cầu học sinh thực hành

- Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó - Hình vẽ: a

M

A I B

1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực:

a. Thực hành: (SGK-74)

tiếp theo hình 41c

? Độ dài nếp gấp 2 là gì?

? Vậy hai khoảng cách này như thế nào?

GV: Trở lại hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ: Khi lấy M bất kì trên trung trực của AB ta đã chứng minh được MA=MB. Hay M cách đều hai mép của đoạn thẳng AB.

? Vậy điểm M nằm trên trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì? GV: Đọc định lí

HS: - Đọc định lí

- Vẽ hình; ghi giả thiết - kết luận

? Hãy lập mệnh đề đảo của định lí trên?

GV: Vẽ hình

HS: Nêu giả thiết - kết luận của định lí

HS: Nêu cách chứng minh

? Nếu M thuộc AB; hãy chứng tỏ M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB? b. Định lí 1: (Định lí thuận) (SGK-74) a M A B Đoạn thẳng AB GT M ∈ trung trực của AB KL MA=MB 2. Định lí đảo: a. Định lí 2: (SGK-75) M M A I B 1 2 A I B Đoạn thẳng AB GT MA=MB

KL M ∈ đường trung trực của AB Chứng minh

+ TH1: M ∈ AB:

Vì MA=MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB

? Nếu M không thuộc AB; hãy chứng tỏ M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB?

? Nhắc lại định lí thuận và định lí đảo?

? Từ 2 định lí này em rút ra nhận xét gì?

? Dựa vào tính chất các điểm cách đều 2 mút của một đoạn thẳng ta có thể vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa như thế nào?

HS: Thực hành: Vẽ trung trực của đoạn thẳng MN

? Một em vẽ trên bảng

? Khi vẽ cung tròn cần lưu ý điều gì?

? Hãy xác định trung điểm của đoạn thẳng MN?

→ Chú ý (SGK)

? Một em nêu chú ý?

? Một em đọc đề bài?

? Dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB?

? Xác định M thuộc trung trực của đoạn AB sao cho MA=5cm?

⇒ M thuộc đường trung trực cảu đoạn thẳng AB + TH2: M∉AB: Nối M với I ∆AMI=∆BMI (c.c.c) 2 1 ˆ ˆ I I = ⇒ (2 góc tương ứng) Mà 0 2 1 ˆ 180 ˆ +I = I Vậy 0 2 1 ˆ 90 ˆ = I = I

⇒ MI là đường trung trực của đoạn thẳng AB b. Nhận xét: (SGK-75) 3 Ứng dụng: - Cách vẽ: (SGK-76) P Q - Chú ý (SGK-76) d M 4. Luyện tập: Bài 44 (SGK-76) A B

? Hãy tính MB?

HS: Đọc đề

? Vẽ hình; ghi giả thiết - kết luận?

HS: Chứng minh

3. Củng cố:

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng

- Làm bài tập: 47; 48; 51 SGK và 56; 59 SBT

Vì M thuộc trung trực của đoạn AB

⇒ MA=MB =5cm (tính chất các điểm trên đường trung trực của một đoạn thẳng) Bài 46 (SGK-76) A D B C E ∆ABC: AB=AC GT ∆DBC: DB=DC ∆EBC: EB=EC KL A; D; E thẳng hàng Giải

AB=AC (gt) → A thuộc trung trực của đoạn BC (ĐL2)

Tương tự: E; D thuộc trung trực của đoạn BC

Soạn: Ngày... tháng... năm...

Tiết 60:

LUYỆN TẬPI Mục tiêu bài học: I Mục tiêu bài học:

- Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh; dựng hình)

- Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước; dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước; compa

- Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

II. Chuẩn bị:

Thày: Bài soạn; bảng phụ; thước thẳng; compa; phấn màu Trò: Làm bài tập; thước thẳng; compa

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: HS1:

? Phát biểu định lí 1 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng? ? Chữa bài tập 47 (SGK-76)? Bài 47 (SGK-76) M A B N Đoạn thẳng AB GT M; N ∈ trung trực của AB KL ∆AMN=∆BMN Chứng minh

M; N thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB    = = ⇒ NB NA MB MA

HS2:

? Phát biểu định lí 2 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng?

? Chữa bài tập 56 (SBT-30)?

? Khi nào không xác định được điểm C? HS: Nhận xét bài làm của các bạn GV: Nhận xét; cho điểm thẳng) Xét ∆AMN và ∆BMN có: AM=BM (cmt) AN=BN (cmt) MN là cạnh chung Vậy ∆AMN=∆BMN (c.c.c) Bài 56 (SBT-30) Giải - Vì C cách đều A và B nên C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB

Mặt khác C nằm trên d

Vậy C là giao điểm của d với đường trung trực của đoạn thẳng AB

A

B C

d

- Nếu AB⊥d và d không đi qua trung điểm của AB thì đường trung trực của AB sẽ // d. Khi đó không xác định được điểm C

A

B d

2. Luyện tập:

? Một em đọc đề bài?

? Địa điểm nào xây dựng trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư?

HS: Đọc đề bài GV: Vẽ hình

? Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với điểm M qua xy?

? IM bằng đoạn nào? Tại sao?

GV: Giả sử P là giao điểm của LN với xy

? Nếu I trùng với P hãy so sánh IL+IN với LN?

? Nếu I khác P hãy so sánh IL+IN với LN?

? IM+IN nhỏ nhất khi nào?

Bài 50 (SGK-77)

- Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ Bài 48 (SGK-77) M N x P I y L M; N cùng ∈ mp bờ xy GT L đối xứng M qua xy I ∈ xy KL So sánh IM+IN với LN Chứng minh

Vì I nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ML ( M và L đối xứng nhau qua xy; I∈xy)

⇒ IM=IL (t/c của điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng) Do vậy: IM+IN=IL+IN TH1: Nếu I≡ P thì: IM+IN=IL+IN=PL+PN=LN TH2: Nếu I≠ P thì: IM+IN=IL+IN>LN (theo bất đẳng thức tam giác)

HS: Đọc đề bài

? Bài toán này tương tự bài toán nào?

? Vậy địa điểm để đặt trạm bơm đưa nước về cho hai nhà máy sao cho độ dài đường ống dẫn nước ngắn nhất là ở đâu?

HS: - Đọc đề bài - Thảo luận nhóm

+ Dùng thước và compa dựng đường thẳng đi qua P và vuông góc với đường thẳng d (theo nội dung SGK- 77)

+ Hãy chứng minh PC vuông góc với d

GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày trên bảng

Bài 49 (SGK-77)

- Lấy A’ đối xứng với A qua bờ sông (phía gần A và B). Giao điểm của A’B với bờ sông là điểm C nơi xây dựng trạm bơm để đường ống dẫn nước đến hai nhà máy ngắn nhất B A Bờ sông C A’ Sông Bài 51 (SGK-77) a. Dựng hình: P d A B C b. Chứng minh

Theo cách dựng: PA=PB; CA=CB

⇒ P; C nằm trên đường trung trực của AB

? Hãy tìm thêm cách dựng khác (bằng thước; compa)? HS: Về nhà chứng minh PQ vuông góc với d 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng; tính chất của tam giác cân. Thành thạo cách vẽ hình bằng thước và compa

- Làm bài tập: 57; 59; 61 SBT

⇒PC⊥AB

Cách khác:

- Lấy A; B bất kì trên đường thẳng d - Vẽ (A; AP) và (B; BP) sao cho chúng cắt nhau tại P và Q

- Đường thẳng PQ là đường thẳng cần dựng

- Dễ dàng chứng minh được AB⊥

Soạn: Ngày... tháng... năm...

Tiết 61:

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w