TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 (Trang 27 - 30)

III. Các hoạt động dạy học:

TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I Mục tiêu bài học:

I Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiểu và nắm vững tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó

- Bước đầu vận dụng hai định lí trên vào giải bài tập

- Học sinh biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa

II. Chuẩn bị:

Thày: Bảng phụ; bài soạn

Trò: Compa; thước; ôn khái niệm tia phân giác của một góc

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

HS1: - Tia phân giác của một góc là gì?

- Cho góc xÔy. Vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước và compa?

HS2: - Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Hãy xác định khoảng cách từ điểm A tới đường thẳng a? 2. Bài mới:

GV: Đặt vấn đề: Khi không có compa mà chỉ có một cái thước hai lề em có dựng được tia phân giác của một góc hay không?

GV: Hướng dẫn học sinh gấp hình theo nội dung phần thực hành SGK ? Dựa vào cách gấp hình hãy so sánh khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox; Oy?

? Một em đọc định lí?

? Vẽ hình; ghi giả thiết - kết luận?

1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:

a. Thực hành:

Câu hỏi 1: Khoảng cách từ điểm M đến cạnh Ox bằng khoảng cách từ điểm M đến cạnh Oy b. Định lí 1: (định lí thuận) x A 1 M z O 2 B y

GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh

? Làm thế nào để chứng minh MA=MB?

? Hãy chứng minh tam giác AMO bằng tam giác BMO?

HS: Đọc đề bài toán SGK HS: Vẽ hình 30

? Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu tìm gì?

? Dự đoán xem OM có phải là tia phân giác của góc xÔy hay không? HS: Đọc định lí 2

? Hãy ghi giả thiết - kết luận?

? Hãy thảo luận nhóm và chứng minh định lí 2? xÔy; Ô1=Ô2=21 Ô GT MA⊥Ox MB⊥Oy KL MA=MB Chứng minh Xét ∆AMO và ∆BMO có: 0 90 ˆ ˆ =B= A (gt) OM là cạnh chung Ô1=Ô2 (gt)

Vậy ∆AMO = ∆BMO (cạnh

huyền - góc nhọn) ⇒ MA=MB (2 cạnh tương ứng) 2. Định lí đảo: Bài toán: (SGK-69) x A O 1 M 2 B xÔy; M∈xÔy y MA⊥Ox GT MB⊥Oy MA=MB KL Ô1=Ô2 Chứng minh Kẻ tia OM Xét ∆OAM và ∆OBM có: 0 90 ˆ ˆ =B= A (gt)

? Từ định lí 2 rút ra kết luận gì? ? Một em đọc nhận xét SGK-69)?

? Đọc đề bài 31 SGK-70?

GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình? ? Tại sao khi dùng thước hai lề như vậy OM lại là tia phân giác của góc xÔy?

GV: Hướng dẫn học sinh làm bài 32 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định lí 1 và 2 - Làm bài tập 34; 35 SGK và 42 SBT OM là cạnh chung AM=BM (gt)

Vậy ∆OAM = ∆OBM (cạnh

huyền - cạnh góc vuông)

⇒ Ô1=Ô2

⇒OM là phân giác của góc xÔy

Nhận xét: (SGK-69) 3. Luyện tập: Bài 31 (SGK-70) x a M O b Bài 32 (SGK-70) y

Soạn: Ngày... tháng... năm...

Tiết 56:

LUYỆN TẬPI Mục tiêu bài học: I Mục tiêu bài học:

- Củng cố định lí thuận và đảo về tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc cách đều hai cạnh của một góc

- Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình; phân tích và trình bày chứng minh

II. Chuẩn bị:

Thày: Bảng phụ; thước; compa; eke; miếng bìa cứng có hd 1 góc Trò: Ôn tập: Các trường hợp bằng nhau của tam giác; định lí, cách chứng minh hai góc kề bù; thước; compa; eke; miếng bìa có dạng một góc

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

HS1: Vẽ góc xÔy; dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xÔy?

? Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của một góc? Minh họa tính chất đó trên hình vẽ?

HS2: Chữa bài tập 42 trang 29 SBT Cho tam giác ABC nhọn. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B

? Nếu tam giác ABC bất kì (tam giác tù; vuông) thì bài toán trên có

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w