III. Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiêm tra bài cũ
ôn tập học kỳ I (tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập một số dạng toán tìm x, toán đố về ớc chung, bội chung, chuyển động, tập hợp.
- Rèn luyện kỹ năng tìm x dựa vào tơng quan trong các phép tính, kỹ năng phân tích đề và trình bày bài giải.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi các đề bài. Thớc kẻ, phấn màu.
HS: Chuẩn bị giấy trong, bút dạ hoặc bảng nhóm.
Làm bài tập và ôn tập các kiến thức trong 3 tiết ôn tập trớc.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Chữa bài tập tìm x a) 3 (x + 8) = 18
b) (x + 13) : 5 = 2 c) 2|x| + (-5) = 7
Hai HS lên kiểm tra bài - HS1: Chữa bài tìm x a) x = -2
b) x = -3 c) x = +6 - HS2: Chữa bài tập 212 trang 27 SBT.
GV đa đề bài lên màn hình có kèm theo sơ đồ của bài toán
a 60
105m
Sau khi HS chữa xong GV giảng lại để HS toàn lớp hiểu kỹ hơn.
- HS2:
Gọi khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp là a(m). Vì mỗi góc vờn có 1 cây và khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp bằng nhau nên a ∈ ƯC(105; 60) a lớn nhất nên a là ƯCLN(105, 60) ⇒ a = 15 Tổng số cây: 22 cây
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Toán đố về ớc chung, bội chung Bài 213 trang 27 SGT
Gọi 1 HS đọc đề bài, GV tóm tắt đề lên bảng.
Có 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy Chia các phần thởng đều nhau
- HS đọc đề toán và tóm tắt đề
Thừa: 13 quyển vở, 8 bút, 2 tập giấy Hỏi số phần thởng? GV hỏi: Muốn tìm số phần thởng trớc tiên ta cần tìm gì? Số vở đã chia là: 133- 13 = 120 Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72 Số tập giấy đã chia: 170 – 2 = 168 - HS: Muốn tìm số phần thởng trớc tiên tan cần tìm số quyển vở, số bút, số tập giấy đã chia.
GV: để chia các phần thởng đều nhau thì số phần thởng phải nh thế nào? - GV: Trong số vở, bút, tập giấy thừa, thừa nhiều nhất là 13 quyể vở, vậy số phần thởng cần thêm điều kiện gì?
- HS: Số phần thởng phải là ớc chung của 120, 72 và 168
- HS: số phần thởng phải lớn hơn 13
- Gọi ba em lên bảng phân tích ba số: 120, 72 và 168 ra thừa số nguyên tố. Xác định ƯCLN (120, 72, 168) = 24 Từ đó tìm ra số phần thởng - Ba HS lên phân tích ra TSNT 120 = 23.3.5 72 = 23.32 168 = 23.3.7 ⇒ ƯCLN (120, 72, 168) = 24 24 là ớc chung > 13 Vậy số phần thởng là 24 phần thởng Bài 26 trang 28 (SBT) GV gọi HS đọc đề toán và tóm tắt đề. GV gợi ý: Nếu ta gọi số HS khối 6 là a (HS) thì a phải có những điều kiện gì?
- HS tóm tắt đề:
Số HS khối 6: 200 – 400 HS Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS Sau đó yêu cầu HS tự giải Tính số HS khối 6?
- HS: 200< a < 400 và a – 5 phải là bội chung của 12, 15, 18.
⇒ 195 < a – 5 < 395
Sau đó mời một HS lên bảng giải: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN (12; 15; 18) = 22.32.5 = 180 ⇒ a – 5 = 360 a = 365 Vậy số HS khối 6 là 265 HS Dạng 2: Toán về chuyển động Bài 218 tr28 SBT
GV cho HS hoạt động nhóm để giải bài này
Các nhóm HS trao đổi làm bài. Sau 4 phút 1 nhóm lên trình bày
GV vẽ sơ đồ lên bảng
V1 V2V1 – V2 = 5km/ h V1 – V2 = 5km/ h
Hai ngời khởi hành 7 giờ, gặp nhau 9 giờ
Tính V1? V2
GV: Bài toán này thuộc dạng chuyể động nên có các đại lợng v, t. s. Cần lu ý đơn vị phải phù hợp với đại lợng.
Bài giải:
Thời gian 2 ngời đi:
9 – 7 = 2 (giờ) Tổng vận tốc của 2 ngời:
110 : 2 = 55 (km/h) Vận tốc của ngời thứ hai
55 – 30 = 25 (km/ h)
- HS nhận xét, kiểm tra bài của vài nhóm nữa.
Dạng 3: Toán về tập hợp: Bài 224 trang 29 SBT
- GV đa đề bài lên màn hình - HS đọc đề bài đến câu a - GV hớng dẫn HS câu a) dùng sơ đồ
vòng tròn để minh hoạ.
b) Trong các tập hợp T, V, K, A tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp khác? c) M là tập hợp các HS 6A thích cả hai môn Văn và Toán
Tìm: T ∩ V; T ∩ M; T ∩ K d) Tính số HS cả lớp 6A b) T ⊂ A; V ⊂ A K ⊂ A c) T ∩ V = M T ∩ M = M T ∩ K = φ d) Số HS lớp 6A là: 25 + 24 – 13 + 9 = 45 (HS) Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn trong 4 tiết vừa qua. - Tự xem lại lý thuyết từ đầu năm và làm thêm các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị thi Học kỳ I môn Toán (2 tiết) gồm cả Số học và Hình học