III. Tiến trình dạy học:
tính chất của phép cộng các số nguyên
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
- Bớc đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Đèn chiếu, phim giáy trong ghi “Bốn tính chất của phép cộng các số nguyên”, bài tập, trục số, phấn màu, thớc kẻ.
HS: Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Chữa bài tập 51 trang 60 SBT
- HS2: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Tính: (-2) + (-3) và (-3) + (-2) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) Rút ra nhận xét: - GV đặt vấn đề xem phép cộng các số nguyên có những tính chất gì rồi vào bài.
HS 1 lên bảng trả lời câu hỏi rồi chữa bài tập 51 SBT (thay ô cuối bằng -14). Để lại phép tính để dùng.
Khi HS1 đã trả lời xong hai quy tắc thì gọi HS2 lên bảng kiểm tra.
HS 2 thực hiện phép tính và rút ra nhận xét: Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán.
Hoạt động 2: 1. Tính chất giao hoán
- Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề: qua ví dụ, ta thấy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán.
- HS lấy thêm 2 ví dụ minh hoạ
của phép cộng các số nguyên. - Yêu cầu HS nêu công thức:
a + b = b + a
không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng. - HS nêu công thức. Hoạt động 3: 2. Tính chất kết hợp - GV yêu cầu HS làm ? 2 Tính và so sánh kết quả: [(-3) + 4] + 2; -3 + (4 + 2) [(-3) + 2] + 4
Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức. HS làm ? 2 [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = -3 + 6 = 3… Vậy: [(-3) + 4] + 2 = - 3 + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4 - Vậy muốn cộng một số hai số với số
thứ ba, ta có thể làm nh thế nào?
- HS: Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Nêu công thức biểu thị tính chất kết
hợp của phép cộng số nguyên – GV ghi công thức
- HS nêu công thức: (a + b) + c = a + (b + c) - GV giới thiệu phần “chú ý” trang 78
SGK.
(a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c Kết quả trên gọi là tổng của 3 số a; b; c và viết: a + b + c.
Tơng tự ta có tổng của 4; 5; 6… số nguyên. Khi … (SGK)
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập số 36 trang 78 SGK.
Gọi ý HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính hợp lý. - HS làm bài tập 36 SGK a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = 126 + (-126) + 2004 = 0 + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) [(-199) + (-200)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 Hoạt động 4: