III. Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiêm tra bài cũ
ôn tập học kỳ I (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các cập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trớc, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.
- Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. - Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Cho HS các câu hỏi ôn tập;
1. Để viết một tập hợp ngời ta có những cách nào? Cho ví dụ.
2. Thế nào là tập N, N*, Z, biểu diễn các tập hợp đó. Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
3. Nêu thứ tự trong N, trong Z. Xác định số liền trớc, s liền sau của một số nguyên.
4. Vẽ một trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi các kết luận và bài tập (hợac bảng phụ) phấn màu, thớc có chia độ.
HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong, bút dạ, thớc kẻ có chia độ
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 1. Ôn tập chung về tập hợp: a. Cách viết tập hợp – ký hiệu: - GV: Để viết một tập hợp ngời ta có những cách nào? - HS: Để viết một tập hợp thờng có hai cách:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp đó.
- Cho ví dụ?
- GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng.
- GV chú ý mỗi phần tử của tập hợp đợc liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý.
- HS gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A = {0, 1, 2, 3} hoặc A = {x ∈ N |x < 4}
b. Số phần tử của tập hợp:
- GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ?
GV ghi các ví dụ về tập hợp lên bảng
HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. VD: A = {3} B = {-2; -1; 0; 1; 2; 3} N = {0; 1; 2; 3…} C = φ. Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 3. Tập hợp con:
- GV: Khi nào tập hợp A đợc gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho ví dụ. (đa khái niệm tập hợp con lên màn hình)
- GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?