- Cho HSđọc diễn cảm bài văn.
4- Cho HSđọc diễn cảm bài thơ 3 HS nối tiếp đọcdiễn cảm bà
Đọc diễn cảm
- GV đa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện đọc lên và hớng dẫn cho HS đọc.
- Cho HS đọc thuộc lòng + thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS thuộc nhanh, đọc hay. thơ. - HS luyện đọc + học thuộc lòng. - Lớp nhận xét. 5 Củng cố, dặn dò
H: Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học.
Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn.
Tuần 26
Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07
Nghĩa thầy trò I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Biết đọc lu loát, diễn cảm cả bài.
2- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhỏ mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dụng dạy – học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học.
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra
bài cũ
4’
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi
H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những
từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
H: Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì?
- HS1: đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi.
- Trong khổ thơ đầu, tác giả đã dùng những từ ngữ:
• Là cửa nhng không then, cũng không khép lại bao giờ: Cách nói đó rất đặc biệt, cửa sông là một cái cửa khác bình thờng. Cách nói của tác giả gọi là biện pháp chơi chữ.
HS2 đọc thuộc lòng.
- Tác giả muốn nói lên tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn Bài mới 1 Giới thiệu bài mới 1’
Tôn s trọng đoạ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Từ ngàn xa, ông cha ta luôn vun đắp, giữ gìn truyền thống ấy. Bài tập đọc hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em biét thêm một ý nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn s trọng đạo.