Các hoạt động dạy – học

Một phần của tài liệu GIAO AN TÂP ĐOC ĐỦ (Trang 114 - 117)

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm

tra bài

5’

- Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch ( Phần 2).

H: Anh Lê, anh thành đều là những ngời yêu n-

ớc nhng họ khác nhau nh thế nào?

H: Ngời công dân số 1 là ai? Tại sao gọi nh

vậy?

- GV nhận xét, cho điểm

Mỗi nhóm 4 HS đọc phân vai: anh thành, anh Lê, anh Mai và ngời dẫn chuyện.

- Nhóm 1 đọc + trả lời câu hỏi • Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu,....

• Anh Thành không cam chịu, rất tin tởng con đờng mình đã chọn.

- Ngời công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành là Bác Hồ.

Gọi nh vậy vì ý thức là công dân của nớc Việt Nam độc lập đợc thức tỉnh rất sớm trong Ngời....

Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’

Ngời có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Nguyên xâm lợc nớc ta chính là một tấm gơng giữ nguyên phép nớc. Ngời đó là ai? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết đợc điều đó - HS lắng nghe 2 Luyện đọc 10’ – 11’

HĐ1: GV đọc diễn cảm bài văn

• ở đoạn 1 cần đọc câu giới thiệu về Trần Thủ Độ với giọng chậm rãi, rõ ràng đọc với giọng nghiêm, lạnh lùng câu nói của Trần Thủ Độ “ Ngơi có phu nhân xin...phải chặt một ngón chân để phân biệt”.

• Đoạn 2: đọc giọng ôn tồn, điềm đạm.

• Đoạn 3: Lời vua: đọc với giọng chân thành, tin cậy. Lời viên quan tâu với vua: đọc với giọng tha thiết. Lời Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật.

HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn

• Đoạn 1: từ đấu đến “...ông mới tha cho.” • Đoạn 2: tiếp theo đến “...thởng cho.” • Đoạn 3: phần còn lại.

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.

- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền,...

HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm (chia nhóm 4

để HS đọc phân vai. Nếu đọc đoạn nối tiếp thì chia nhóm 3 để mỗi em đợc đọc một đoạn.)

HĐ4: Cho HS đọc cả bài

- GV cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét + khen HS đọc tốt

- HS lắng nghe.

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.

- HS nối tiếp đoạn đọc.

- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc.

- HS luyện đọc trong nhóm.

- HS đọc.

- 1 HS đọc chú giải.

- 3HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK).

- HS thi đọc phân vai hoặc đọc đoạn + lớp nhận xét.

3 • Đoạn 1

- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm.

H: Khi có một ngời xin chức câu đơng, Trần

Thủ Độ đã làm gì?

- 1HS đọc thành tiếng, HS còn lại đọc thầm theo.

- Trần Thủ Độ đồng ý nhng yêu cầu ngời đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đơng khác.

H: Theo em cách xử sự này của Trần Thủ

Độ có ý gì?

GV chốt lại: Cách xử sự này của ông có ý ren đe những kẻ có ý định mua quan bán tớc, làm rối loạn phép nớc.

• Đoạn 2

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2 H: Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần

Thủ Độ xử lý ra sao?

GV chốt lại ý đoạn 2: Cách phân xử nghiêm minh của Trần Thủ Độ.

• Đoạn 3

- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn 3 H: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng

mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?

• Đọc lại cả bài một lợt

H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ

Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào?

- HS trả lời

- Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của ngời quân hiệu đúng nên ông không trách móc mà còn thởng cho vàng, bạc.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thởng cho viên quan dám nói thẳng.

“ Quả có chuyện nh vậy...” - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Ông là ngời c xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cơng phép nớc.

4Đọc Đọc diễn cảm 6’-7’ HĐ1: GV hớng dẫn (Giọng đọc... nh đã hớng dẫn ở trên)

- GV đa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên và hớng dẫn đọc.

- Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc.

- Cho HS thi đọc.

- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay

- HS đọc phân vai: ngời dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ ( nhóm 4).

- 2 - 3 nhóm lên thi đọc phân vai.

- Lớp nhận xét

Củng cố, dặn

2’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe

Ngày soạn: Ngày dạy:

Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng i. Mục tiêu, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

Nắm đợc nội dung chính của bài văn: Biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đã tài trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về vấn đề tài chính.

Một phần của tài liệu GIAO AN TÂP ĐOC ĐỦ (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w