Phương phỏp kinh tế

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC (Trang 55 - 59)

- Kết luận bằng những lời lẽ khớch lệ.

3. Phương phỏp kinh tế

3.1. Định nghĩa.

- Phương phỏp kinh tế là sự tỏc động một cỏch giỏn tiếp tới người bị quản lớ bằng cơ chế kớch thớch lao động thụng qua lợi ớch vật chất, để họ tớch cực tham gia cụng việc chung và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

- Trong trường học, thực chất của phương phỏp kinh tế là dựa trờn sự kết hợp giữa việc thực hiện trỏch

nhiệm, nghĩa vụ của cỏn bộ giỏo viờn, học sinh ghi trong điều lệ nhà trường, qui chế chuyờn mụn, … với những kớch thớch cú tớnh đũn bẩy trong nhà trường.

- Việc sử dụng đũn bẩy kinh tế trong quản lớ đảm bảo sự hoạt động độc lập, cú định hướng (những tiờu chuẩn cần đạt cho mỗi mức thưởng, …) đối với mỗi người, nú thỳc đẩy họ chủ động làm

việc cú hiệu quả mà khụng cần cú sự giỏm sỏt, bắt buộc của những tỏc động hành chớnh.

3.2. Đặc trưng của phương phỏp kinh tế kinh tế

- Phương phỏp này cú đặc điểm cơ bản là dựa trờn cỏc phương phỏp tớnh toỏn kinh tế cú tũn theo cỏc qui luật kinh tế. Trong quản lớ giỏo dục người ta cũng sử dụng phương phỏp hạch toỏn kinh tế để tớnh toỏn

vốn đầu tư, giỏ thành đào tạo, … ỏp dụng cỏc chỉ

tiờu, định mức lao động, cỏc biện phỏp khuyến khớch vật chất thụng qua cỏc chế độ về tiền lương, tiền

- Sự tỏc động tới lợi ớch vật chất của viờn chức cú ý nghĩa quyết định tới tớnh tớch cực lao động của họ. Lao động nhiều với năng suất cao, chất lượng tốt sẽ được trả cụng nhiều, về thực chất đú là sự kớch thớch vật chất cho cỏ nhõn và tập thể.

- Bản thõn sự kớch thớch vật chất cũng chứa đựng yếu tố cổ vũ về tinh thần, đú là sự thừa nhận của tập thể đối với kết quả lao động của mỗi người.

3.3. Thực hiện phương phỏp kinh tế.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(83 trang)