thích và bố cục.
GV hớng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, khoan thai, trong 1. Đọc.
sáng. GV đọc mẫu 4 câu đầu. HS đọc – gv nhận xét và sửa chữa.
H? Qua chuẩn bị bài ở nhà em hãy nêu nội dung chính của văn bản?
- Văn bản tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh khi chị em TK đi tảo mộ.
Gv: Trong văn bản có một số từ khó. Chú thích đã giải 2. Giải thích từ khó.
thích nghĩa cho các em. Ví dụ nh thiều quang: ánh sáng đẹp tức là nói ánh sáng ngày xuân. Đạp thanh: Giẫm lên cỏ xanh.
H? Em hãy giải thích từ “áo quần nh nêm” - Học sinh đọc chú thích số 7.
H? “ Tiểu khê” có nghĩa là gì? - Tiểu khê: khe nớc nhỏ.
H? Văn bản có bố cục 3 phần rõ rệt. Hãy tách các đoạn 3. Bố cục văn bản.
văn bản và nêu ý chính của mỗi đoạn trích. - Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.
- Tám câu thiếp theo: Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Sau dòng còn lại: Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.
H? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả của tác giả trong văn bản này?
- Tác giả miêu tả tà khái quát đến cụ thể, trật tự không gian, trình tự thời gian.
H? Trình tự miêu tả đó có tác dụng gì?
- Tác dụng: vẽ đợc bức tranh lễ hội ngày xuân vừa khái quát vừa cụ thể, ngời đọc dễ hình dung và dễ nhớ.
H? Trong văn bản, phơng thức biểu đạt nào đợc sử dụng là chủ yếu? Vì sao?
- Phơng thức miêu tả vì phần lớn các lời thơ dành để tả cảnh, tả ngời trong lễ hội.
H? Ngoài ra trong văn bản còn dụng phơng thức biểu đạt nào?
- Sự kết hợp yếu tố tự sự “ngày xuân thoi” “thanh … minh ba”, và biểu cảm (chị em ra về; Nao … … … quanh)
H? Hình thức văn bản “Cảnh ngày xuân” gợi cho em nhớ đến thể thơ quen thuộc nào của dân tộc?
- Thể thơ lục bát.
III- Tìm hiểu chi tiết văn bản
H? Mở đầu cho cảnh ngày xuân, tác giả đa ra những 1. Khung cảnh ngày xuân.
hình ảnh nào?
- Ngày xuân con en đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sau mơi.
H? Từ chú thích(1) và (2) trong SGK, em hiểu nh thế nào về nghĩa của hai dòng thơ đầu văn bản?
- Ngày xuân qua nhanh nh con thoi.
Đã qua tháng giêng, tháng hai (mùa xuân có 90 ngày thì đã qua 60 ngày rồi).
điểm nào?
- Tháng ba, cuối xuân.
H? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ miêu tả? - Sử dụng hình ảnh ẩn dụ “con én đa thoi”.
- Sử dụng cách tính thời gian mới, độc đáo. Tác giả đã vận dụng linh hoạt thành ngữ “thời gian thấm thoát thoi đa” vào lời thơ của mình. Không những thế, tác giả có một cách tính thời gian độc đáo. Không những nói đợc là mùa xuân đã qua một hay hai tháng mà còn miêu tả vẻ đẹp riêng của mùa xuân: Mùa xuân có ánh sáng hồng.
H? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả đã diễn tả điều gì? - Diễn tả hình ảnh đặc trng của mùa xuân: chim én. - Diễn tả sự trôi qua rất nhanh của mùa xuân. H? Việc miêu tả mùa xuân trôi qua nhanh giúp em hiểu gì về cảm xúc của con ngời trong mùa xuân đó? - Cảm xúc nuối tiếc thời gian, nuối tiếc mùa xuân. GV: Mùa xuân, ngày vui trôi rất nhanh. Cái nhìn của nhà thơ thấm đẫm tâm lí của ngời trong cuộc bởi thế mới thấy nhanh và thấy nuối tiếc. Tiếc mùa xuân ngay trong mùa xuân tởng là một điều nghịch lí nhng nó có thật trong tâm trạng con ngời tuổi trẻ ở mọi thời đại.
VD: Sau này, Xuân Diệu cũng có một tâm trạng ấy tuy cách nói có mới, có hiện đại hơn: “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân” “Mau với chứ, vội vàng lên chứ”. Nhng dù tiếc nuối, cảm thấy xuân đi nhanh thì mùa xuân vẫn hiển hiện.
H? Vẻ đẹp mùa xuân tháng 3 đợc tác giả đặc tả qua chi tiết nào?
- Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
H? Em hiểu từ “tận” trong câu có ý nghĩa gì? - Trải dài, mở rộng ra mãi.
H? Câu thơ gợi cho em điều gì?
- Cỏ xuân xanh trải dài, mở rộng nh một tấm thảm tới chân trời xa.
H? “Cành lê hoa” miêu tả cảnh gì?…
- Cảnh cành lê có một vài bông hoa lác đác nở. H? Màu trắng hoa lê giúp em liên tởng tới vẻ đẹp nào? - Liên tởng tới vẻ đẹp thanh xuân- Vẻ đẹp tràn đầy sức sống.
GV: Trong thơ cổ Trung Quốc có câu: Phơng thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa.
Nghĩa là: Cỏ thơm liền với trời xanh, trên cành lê có mấy bông hoa.
Nh vậy, hai câu thơ của Nguyễn Du không phải là hoàn toàn sáng tạo của ông nhng ông đã tiếp thu và đổi mới từ hai câu tơ của TQ và hai câu thơ của ông đã trở thành bức hoạ tuyệt tác về cảnh ngày xuân.
H? Đó là cảnh nh thế nào? Hãy miêu tả lại?
- Cảnh xuân có bát ngát màu xanh tới tận chân trời của đồng cỏ. Trên nền trời xanh dịu mát điểm xuyến một vài bông hoa lê trắng.
H? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của nhà thơ trong hai câu thơ này?
- Miêu tả tinh tế, sử dụng từ ngữ chau chuốt. - Đảo ngữ “điểm trắng” thành “trắng điểm”. H? Từ cách viết đó em có nhận xét gì về cảnh ngày xuân trong hai câu thơ?
- Cảnh xuân hài hoà, trong sáng.
H? Qua việc phân tích em có cảm nhận nh thế nào về - Mùa xuân sinh động ấm áp, khung cảnh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu văn bản? trong sáng tràn đầy sức sống làm say đắm lòng ngời. GV: Màu trắng của hoa lê, mùa xuân của cỏ hài hoà
gợi cảm giác mênh mông mà không quạnh vắng, trong sáng trẻ trung mà nhẹ nhàng thanh khiết vô cùng. guyễn Du tuy không tả mặt biển mà ta cứ nh say giữa những con sóng đung đa cỏ xanh hoa trắng mùa xuân. Phải có một tâm hồn nhạy cảm, tha thiết với vẻ đẹp với thiên nhiên, phải có sự quan sát chọn lọc chi tiết tác giả mới viết đợc những vần thơ hay nh vậy.
H? Đọc: “ Thanh minh giấy bay”. … 2. Cảnh lễ hội ngày xuân.
H? Chú thích 3,4 đã giới thiệu nội dung “lễ” và “hội” trong tiết thanh minh nh thế nào?
- Lễ: là tảo mộ, ngời ta đi viếng và sửa sang phần mộ của ngời thân.
- Hội: ở đây là hội đạp thanh, ngời ta đi du xuân trên đồng quê.
- Lễ đi liên với hội: Lễ là tảo mộ- Hội là đạp thanh. H? Hãy đọc những câu thơ miêu tả không khí trẩy hội? - Gần xa.. nh nêm.
GV: “ áo quần nh nêm” các em đã hiểu ở phần giải thích từ khó.
H? Hãy giải thích từ “yến anh, giai nhân”? - Học sinh đọc chú thích 5,6.
H? Em hiểu nh thế nào về không khí trẩy hội đợc miêu tả trong đoạn thơ?
- Ngời đi trẩy hội là tài tử giai nhân, trai thanh gái lịch ở khắp mọi nơi tụ hội. Để đi hội đạp thanh, mọi ngời đã sắm sửa chuẩn bị chu đáo, ngựa xe nhiều nh nớc, ngời đi hội rất đông đúc, chật nh nêm.
H? Khi miêu tả không khí trẩy hội, tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
- Hình ảnh ẩn dụ: Yến anh.
- Hình ảnh so sánh: Nh nớc, nh nêm.
H? Em có suy nghĩ gì về việc sử dụng từ ngữ của tác giả?
- Sử dụng triệt để từ ghép, từ láy.
GV: Các từ ghép liên tiếp: Nô nức, dập dìu, tài tử,… H? Cách ngắt nhịp của các câu thơ miêu tả không khí
trẩy hội có gì đặc biệt?
- Nhịp thơ vừa ổn định 4/4 ở hai câu bát vừa biến đổi 4/2 và 2/4 ở hai câu lục.
H? Cách sử dụng từ ngữ, cách ngắt nhịp và các biện pháp tu từ có tác dụng gì khi miêu tả không khí trẩy hội mùa xuân?
- Gợi tả vẻ sinh động vủa ngời đi trẩy hội đạp thanh. GV: Điều đáng kể nhất là niềm vui tíu tít, rộn ràng, một hạnh phúc lớn lao của những chị em đi giữa một mùa xuân kép: mùa xuân của tự nhiên, mùa xuân của lòng ngời. Chị em đợc hoà vào không khí đặc trng “nô nức yến anh” việc “sắm sửa” của chị em cũng là ngày hội. Cha đến hội, chị em đã mở hội lòng lâng lâng bay bổng. Tâm hồn họ quả thật đang cất tiếng ca. H? Đọc thầm: “Ngổn ngang giấy bay”.…
H? Đọc chú thích số 8?
H? Hai câu thơ miêu tả cảnh gì? - Lễ tảo mộ.
H? Em hãy miêu tả lại cảnh đó qua hai câu thơ? - Những ngời đi lễ hội vừa đi vừa rắc những thoi vàng vó, đốt tiền giấy để cúng những linh hồn đã khuất. GV: Đó là một truyền thống văn hoá tâm linh của các dân tộc phơng Đông, một trong những phong tục cổ truyền lâu đời, không hoàn toàn mang tính chất mê tín, lạc hậu.
H? Qua miêu tả và phân tích em cảm nhận đợc gì về - Lễ hội đông vui tng bừng cảnh lễ hội ngày xuân trong văn bản? náo nhiệt mang tính truyền - Khung cảnh lễ hội đông vui, náo nhiệt, mang sắc thống văn hoá dân tộc. thái điển hình của lễ hội tháng 3 ở Việt Nam.
H? Khi làm sống dậy một không khí lễ hội tng bừng nh thế, nhà thơ đã thể hiện tình cảm dân tộc nh thế nào?
- Tác giả yêu quí trân trọng vẻ đẹp và giá trị truyền thống văn hoá dân tộc biểu hiện trong lễ hội.
Chuyển: chính tình cảm ấy đã thúc đẩy Nguyễn Du viết tiếp những vần thơ miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều trở về sau lễ hội. Vậy cảnh đó nh thế nào?
H? Đọc các câu thơ còn lại 3. Khung cảnh chị em TK du
H? Lễ hội kết thúc vào tháng nào? Biểu hiện qua hình xuân trở về.
ảnh nào?
- Tà tà bóng ngả về tây-> thời gian chiều tối
GV: Trong thơ trung đại, thời gian tà tà thờng diễn tả nỗi buồn man mác.
H? Cảnh tợng chị em Kiều đi du xuân trở về còn có không gian nh thế nào?
- Khe nớc (ngọn tiểu khê), cây cầu (dịp cầu).
H? Em hình dung một khung cảnh nh thế nào từ thời - Cảnh buồn, vắng. gian, không gian đó?
- Cảnh và ngời ít, tha vắng.
H? Trong cảnh không gian đó, chị em Thuý Kiều có tâm trạng gì?
- Thơ thẩn, nao nao.
H? Các từ này thuộc từ loại nào? - Từ láy.
H? Từ láy này có ý nghĩa gì? - Nao nao: xao xuyến, xúc động - Thơ thẩn: bâng khuâng nuối tiếc. H? Họ có hành động cử chỉ nh thế nào? - Dan tay, bớc dần, lần xem.
H? Những hình ảnh đó diễn tả điều gì?
- Đồng cảm, xẻ chia cái buồn không biết nói. GV: Lễ hội vui, khi chia tay nó mỗi ngời có một tâm trạng riêng. Có lẽ Thuý Vân, Vơng Quan, Thuý Kiều đều tiếc nuối hội vui.
H? Em hãy so sánh không khí lễ hội với không khí ra về sau lễ hội?
- Lễ hội sôi nổi- Sau lễ hội trầm buồn.
H? Miêu tả cảnh xuân ở 4 câu thơ đầu và 6 câu thơ cuối có gì khác nhau?
- 4 câu đầu: Miêu tả khung cảnh chung của mùa xuân. - 6 câu cuối: Miêu tả cảnh một chiều xuân cụ thể.
H? Chị em Thuý Kiều ở 6 câu cuối ra về trong tâm - Chị em Thuý Kiều có tâm trạng nh thế nào? trạng luyến tiếc, bâng khuâng xao xuyến và lặng buồn GV: Đó là cái d âm của cái đã qua vừa là lấy đà
chuyển sang một tâm trạng mới: Gặp nấm mồ Đạm Tiên. Không chỉ tả cảnh, tác gỉ còn nêu bật đợc tâm trạng của ngời trong cảnh. Đó là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
H? Tâm trạng chị em Thuý Kiều đi lễ hội trở về hé mở vẻ đẹp nào trong tâm hồn họ?
- Chị em Thuý Kiều tha thiết với niềm vui cuộc sống nhạy cảm và sâu lắng.
H? Từ đó, ta thấy đợc thiện cảm nào của nhà thơ dành cho họ?
- Thấu hiểu, đồng cảm với buồn vui của chị em Thuý Kiều, với những ngời trẻ tuổi.
H? Đọc lại toàn bộ văn bản IV- Tổng kết
H? Văn bản có những thành công gì về nghệ thuật? 1. Nghệ thuật
- Miêu tả cảnh gắn với tình.
- Sử dụng phong phú các phơng thức biểu đạt, các hình ảnh các biện pháp nghệ thuật.
H? Từ những thành công về nghệ thuật làm nổi bật nội 2. Nội dung.
dung gì?
- Miêu tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh khi chị em Thuý Kiều đi tảo mộ thật tơi đẹp, trong sáng và tràn đầy tâm trạng.
GV: Đó cũng chính là phần ghi nhớ H? Đọc ghi nhớ SGK/87.
H? Bức tranh cảnh ngày xuân trong thơ Nguyễn Du V- Luyện tập.
giúp em cảm nhận đợc những vẻ đẹp nào của cuộc sống đang diễn ra?
- Thiên nhiên tơi đẹp
- Con ngời thánh thiện, hạnh phúc.
H? Em hình dung nh thế nào về những ngời trẻ tuổi nh chị em Thuý Kiều?
- Tốt đẹp, khao khát hạnh phúc, đáng đợc hởng hạnh phúc trong một cuộc sống tốt lành.
H? Em nhận thấy ở ND phẩm chất nào qua văn bản này?
- Yêu thiên nhiên, hiểu lòng ngời, có tài miêu tả, lời ít nhng gợi nhiều.
H? Có ý kiến cho rằng bức tranh thơ “Cảnh ngày xuân” của ND rất dễ chuyển thành bức tranh đờng nét và màu sắc trong hội hoạ, em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
H? Em thích đoạn thơ nào nhất? Nêu những thành công về nội dung và nghệ thuật?
* H ớng dẫn về nhà.
- Thuộc lòng đoạn thơ. Nắm đợc nội dung và nghệ thuật.
- Soạn bài “Kiều ở Lầu Ngng Bích” “Mã Giám Sinh mua Kiều”.
* Rút kinh nghiệm.
- Giải thích nghĩa của từ nên chuyển lên phần II để tránh trong quá trình giảng văn nặng về giải nghĩa của từ.