A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
? Truyện Kiều của Nguyễn Du gồm mấy phần? Kể tóm tắt từng phần? ? Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
C. Bài mới.
H? Qua phần chuẩn bị bài em thấy đoạn trích nằm ở I- Vị trí đoạn trích.
phần nào của tác phẩm?
- Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm: Gặp gỡ và đính ớc, từ câu 15-38 là đoạn giới thiệu nhân vật chính Thuý Kiều. Phần sau là Kiều đi chơi xuân, tảo mộ gặp Kim Trọng.
Yêu cầu đọc: Giọng đầm ấm, nhẹ nhàng nhấn mạnh ở II- Đọc và tìm chú thích
những từ gợi tả, ngắt đúng nhịp thơ 2/2/2, 3/3, 2/2/2/2. 1. Đọc
Gọi học sinh đọc
H? Đoạn trích nêu vấn đề gì?
- Nội dung chính: Đoạn trích miêu tả 2 bức chân dung tuyệt mĩ về hai chị em nàng Kiều, đặc biệt là tài sắc tuyệt đỉnh của Thuý Kiều, đức hạnh của hai chị em Thuý Kiều, dự báo tơng lai sáng sủa của Thuý Vân nhng số phận “hồng nhan bạc mệnh” của Thuý Kiều.
H? Cho học sinh giải thích một số từ khó? 2. Chú thích. - “ Tố Nga”
H? Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn? Nêu giới hạn 3. Bố cục.
và nội dung chính từng đoạn?
- Đoạn trích có thể chia làm 3 đoạn: + 4 câu đầu giới thiệu chung.
+ 4 câu cuối cùng: đức hạnh của hai chị em.
III- Tìm hiểu đoạn trích.
H? Gọi học sinh đọc 4 câu đầu? 1. Giới thiệu thung về hai chị H? Nguyễn Du đã giới thiệu chị em nàng Kiều qua em Thuý Kiều.
hình ảnh nào?
- Đầu lòng – Tố Nga.
Thuý Kiều là chị em , em là Thuý Vân.
H?Qua cách giới thiệu của tác giả em hiểu gì về nguồn gốc xuất xứ của hai chị em
nàng Kiều?
- Hai chị em nàng Kiều là con gái đầu lòng của ông bà Vơng viên ngoại- một gia đình trung lu lơng
thiện- Thuý Kiều là chị, Thuý Vân là em và cả hai đều đẹp.
H? Vẻ đẹp của hai chị em nàng Kiều đợc miêu tả qua những hình ảnh nào?
Mai cốt cách, tuyết tinh thần. Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời.
H? Theo em ở hai câu thơ này tác giả sử dụng hình ảnh gì?
- Tác giả sử dụng hình ảnh tợng trng, bút pháp ớc lệ lấy vẻ đẹp của thiên nhiên “mai” “tuyêt” để miểu tả vẻ đẹp của con ngời, đồng thời còn nhân hoá làm cho “mai, tuyết” có cốt cách, có tinh thần.
H? Cách sử dụng những biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp chung của hai chị em nàng Kiều?
- Tác giả khẳng định cả hai chị em nàng Kiều đều đẹp. Vóc dáng thanh tao, mảnh dẻ nh cốt cách của mai, tâm hồn trong trắng tinh sạch nh tuyết.
GV: Nguyễn Du còn thành công trong cách sử dụng ngôn ngữ thuần Việt “Đầu lòng” nôm na, chắt lọc tinh tuý tiếng mẹ đẻ và Hán Việt “ Tố Nga” trong cùng một câu thơ làm cho lời thơ trang trọng. Cách ngắt nhịp 3/3 (mai cốt cách- tuyết tinh thần) 2-2/2-2 (4-4) ( Thuý Kiều là chị/ em là Thuý Vân) => thể hiện sự cân đối ngang bằng nhau nhng mỗi ngời một vẻ đẹp khác nhau và đều đạt đến độ hoàn mĩ, không chê vào đâu đợc: “mời phân vẹn mời”.
H? Qua phân tích em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của hai * Hai chị em nàng Kiều đều chị em Thuý Kiều? đẹp, một vẻ đẹp thanh tao Chuyển: Sau khi giới thiệu, tác giả đi sâu vào miêu tả trong trắng từ hình dáng đến nhan sắc, tài năng của từng ngời. Ta tìm hiểu tiếp . tâm hồn.
GV: Thuý Kiều là chị, Thuý Vân là em. Vậy mà tại 2. Tài sắc của T V- TK
sao tác giả không miêu tả Kiều trớc mà miêu tả Vân a. Thuý Vân. trớc ta hãy tìm dụng ý của tác giả.
- Đọc: “ Vân xem màu da”.…
H? Thuý Vân đợc miêu tả qua những hình ảnh nào? - Trang trọng khác vời.
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cời, ngoạ thốt đoan trang.
H? ở đây tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả Thuý Vân?
- Tác giả đã thành công trong cách miêu tả theo nghệ thuật ớc lệ xa, cách sử dụng thành ngữ “mày ngài, mắt phợng” phép ẩn dụ, so sánh nhân hoá.
GV: Khi miêu tả Thuý Vân tác giả dùng từ “xem” rất tế nhị “xem” là sự đánh giá của ngời miêu tả, sắc đẹp của Thuý Vân là tơng đối nên tác giả khéo léo giới thiệu trớc.
H? Dựa vào hình ảnh thơ, bằng ngôn ngữ của mình em hãy hình dung và miêu tả lại Thuý Vân?
- Gợi ý: Trớc mắt em hình dung thấy Thuý Vân là một thiếu nữ ở tuổi trăng tròn, khôn mặt tơi tắn, sáng đẹp nh mặt trăng rằm, nét mày thanh mảnh cong vút nh mày ngài, miệng cời tơi nh hoa, tiếng nói
trong lời lẽ đẹp nh ngọc, tóc xanh óng ả hơn mây, da trắng hơn tuyết.
H? Qua đó em có nhận xét gì về Thuý Vân? * Thuý Vân là cô gái đẹp, một vẻ đẹp hiền dịu, đoan GV: Điều kì diệu trong cách miêu tả của Nguyễn Du trang, phúc hậu.
là vừa miêu tả ngoại hình vừa giúp ngời đọc cảm nhận đợc tính cách số phận của nhân vật. Thiên nhiên tạo hoá thua kém nhan sắc của Thuý Vân nhng lại sẵn lòng nhờng nhịn trớc sắc đẹp của nàng thì con ngời này có thể sống một cách dễ dàng (nếu không muốn nói). Dờng nh Thuý Vân sinh ra trên đời để hởng hạnh phúc. Vẻ đẹp tơi tắn, hiền dịu, phúc hậu đoan trang, một số phận êm ấm, một tơng lai tơi sáng đang chờ đón nàng.
- Cho học sinh đọc; “ Kiều càng nhân” … b. Thuý Kiều. H? Khi miêu tả Thuý Kiều tác giả đã so sánh Kiều với * Sắc
ai?
- So sánh Kiều với Vân.
H? Qua cách so sánh của tác giả em thấy Thuý Kiều hơn Thuý Vân ở những điểm nào?
- Kiều hơn Vân cả tài cả sắc. Nếu Thúy Vân đẹp một cách hiền dịu, tơi tắn thì Thuý Kiều đẹp một cách sắc sảo nhng lại rất mặn mà.
GV: Thì ra tác giả tả Thuý Vân trớc, tả Thuý Kiều sau cũng là một nghệ thuật cổ “tả khách để hình chủ”- mợn khách để tả chủ.Tác giả lấy Thuý Vân làm điểm tựa và dùng phơng pháp đòn bẩy để so sánh làm nổi bật Thuý Kiều, nét nào cũng nổi trội hơn Thuý Vân. H? Tác giả đã miêu tả nhan sắc của Thuý Kiều bằng những hình ảnh nào?
- Làn thu thuỷ nét xuân sơn… - Hoa ghen liễu hơn…
- Nghiêng nớc, nghiêng thành - Sắc đành đòi một.
H? Theo em trong những câu thơ miêu tả TK, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
” …
- Nghệ thuật nhân hoá, thậm xng “Hoa ghen” “liễu hờn”.
H? Những biện pháp nghệ thuật đó làm nổi bật nhan sắc của Kiều nh thế nào?
Em hãy hình dung và miêu tả lại bức chân dung của TK?
- Gợi ý:
Kiều có đôi mắt trong xanh nh làn nớc mùa thu (có thể nhìn tận đáy tâm hồn), lông mày xanh, thanh đẹp nh núi mùa xuân, dung nhan đằm thắm, dáng ngời tơi trẻ mềm mại khiến liễu cũng phải hờn vì thua kém. Một sắc đẹp làm cho ngời ta say mê đến nỗi nghoảnh lại lần thứ nhất thì thành bị xiêu, nghoảnh lại lần thứ hai thì nớc đã đổ.
H? Khi miêu tả TK nhà thơ còn có lời nhận xét gì? - Sắc đành đòi một
H? Qua lời bình luận ấy, tác giả muốn khẳng định Kiều là một cô gái nh thế nào?
- Kiều là một cô gái đẹp tuyệt trần, đẹp nhất trần gian trên đời không có ai sánh bằng.
GV: Xét về mặt nhan sắc thì Nguyễn Du nhận xét Kiều là ngời đẹp nhất. Đây là mẫu ngời đẹp lí tởng của xã hội phong kiến. Nếu nh vẻ đẹp của Thuý Vân trời xanh sẵn lòng nhờng nhịn thì trớc sắc đẹp của Thuý Kiều thiên nhiên, tạo hoá cũng sinh lòng đố kỵ, ghen ghét.
H? Nh vậy xét về mặt nhan sắc em thấy Thuý Kiều là => TK là một ngời đẹp một cô gái nh thế nào? tuyệt thế giai nhân, trên đời Chuyển: Không những là một trong những nữ sắc tuyệt không có ai sánh bằng. thế giai nhân mà Kiều còn là một ngời rất mực tài hoa.
H? Nguyễn Du đã miêu tả Kiều qua những hình ảnh * Tài. nào?
- Thông minh vỗn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thơng lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chơng
H? Qua cách giới thiệu của tác giả em thấy Kiều có những tài gì?
- Kiều có tài làm thơ, đánh đàn, vẽ tranh, soạn nhạc. H? Miêu tả tài năng của Kiều tác giả đã đánh giá nh thế nào?
- Nghề riêng ăn đứt => Hơn hẳn, ăn đứt thiên hạ. H? Qua những từ ngữ, hình ảnh miêu tả của Kiều em cảm nhận đợc gì về tài năng của nàng?
- Bẩm sinh Kiều đợc trời phú cho t chất thông minh, với trí tuệ thông minh ấy nàng trở thành một ngời rất mực tài hoa. Tài làm thơ, tài đánh đàn, vẽ tranh, soạn nhạc đều đạt.
H? Xét về mặt tài năng em hiểu Kiều là một cô gái => Kiều là một cô gái thông nh thế nào? minh và rất mực tài hoa. Tóm lại: Kiều là một ngời em con gái toàn diện: Đẹp
lộng lẫy, có cốt cách nhiều tài năng.
GV: Khi miêu tả nhan sắc, tài hoa của nàng Kiều nhà thơ đã giúp ngời đọc cảm nhận đợc tính cách, số phận của nhân vật Tkiều, đẹp đến mức “hoa ghen” “ liễu hờn” thiên nhiên tạo hoá cũng sinh lòng đố kỵ… ghen ghét nh ngầm dự báo một cuộc đời, một số phận long đong, lận đận đầy bất hạnh. Nhà thơ đã ngầm gửi gắm quan niệm “tài hoa bạc mệnh”. Đó là điểm hạn chế của Nguyễn Du.
Đọc “Phong lu c… ”.
H? Đức hạnh của chị em Thuý Kiều đợc giới thiệu 3. Đức hạnh của chị em
qua những hình ảnh nào? Thuý Kiều.
- Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trớng rủ màn che
Tờng đông ong bớm đi về mặc ai.
H? Qua cách giới thiệu của tác giả em hiểu gì về đức hạnh của chị em Thuý Kiều?
- Tuy đã đến tuổi trởng thành, đến tuổi lấy chồng nhng hai chị em vẫn giữ gìn nề nếp gia đình gia giáo mặc cho ong bớm đi về, không màng tới những mối tình lả lơi trăng gió.
H? Hai chị em nàng Kiều là những ngời có đức hạnh => Hai chị em Kiều là ngời nh thế nào? nết na, biết giữ gìn nề nếp của một gia đình.
Gọi học sinh đọc lại diễn cảm đoạn trích.
H? Nguyễn Du đã thành công trong bút pháp miêu tả IV- Tổng kết
ngoại hình kết cấu đoạn trích, cách sử dụng từ nh thế nào?
- Tác giả thành công xuất sắc trong bút pháp miêu tả ngời theo phơng pháp ớc lệ. Vận dụng điêu luyện hình ảnh tợng trng, nhân hoá, ẩn dụ, ớc lệ, thậm xng, điển cố để miêu tả chi em nàng Kiều.…
H? Bằng những thành công về nghệ thuật, tác giả đã khắc hoạ thành công bức chân dung 2 chị em nàng Kiều nh thế nào?
- Tác giả đã khắc hoạ thành công hai bức chân dung tuyệt mĩ về hai chị em nàng Kiều, đặc biệt là nhan sắc và tài hoa tuyệt đỉnh của Thuý Kiều. Nhà thơ đã giành trọn tấm lòng u ái đặc biệt của mình cho nhân vật Thuý Kiều- nhân vật trung tâm của tác phẩm.
H? Đây chính là điểm cần nhớ. Mời 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK
V- Luyện tập.
B ài 1: Đọc diễn cảm đoạn thơ
Gợi ý: Hình thức chia lớp là mhai nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm.
Bài 2: Qua đoạn trích em học tập đợc gì về nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du?
- Sử dụng phơng pháp tả ngời bằng cách so sánh ớc lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con ngời.
* H ớng dẫn về nhà.
- Học thuộc đoạn trích.
- Phân tích nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du. - Soạn bài: “Cảnh ngày xuân”.
* Rút kinh nghiệm.
- Phần luyện tập nên đi nhanh bằng bài tập trắc nghiệm.
Tuần 6 Tiết 28
Ngày soạn: Ngày dạy:
Cảnh ngày xuân
(trích truyện kiều- nguyễn du)
I- Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh cảm nhận đợc nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên kết hợp tả và gợi, sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình để tả cảnh một ngày cuối xuân với những đặc điểm riêng. Qua cảnh vật nói lên phần nào tâm trạng của nhân vật.
Rèn kĩ năng quan sát và tởng tợng trong khi làm văn miêu tả, phân tích hình ảnh giàu chất tạo hình để tả thiên nhiên.
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên truyền thống lễ hội.
II- Chuẩn bị.
GV: Soạn giáo án.
HS: Soạn bài theo yêu cầu câu hỏi SGK.
III- Tiến trình lên lớp.A. Tổ chức A. Tổ chức
B. Kiểm tra.
? Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”
? Qua đoạn trích em học tập đợc gì về bút pháp miêu tả của Nguyễn Du?
C. Bài mới.
GT: Tiếp theo tả chân dung chị em Thuý Kiều là đoạn thơ tả cảnh mùa xuân và 3 chị em TK đi chơi hội đạp thanh trong ngày tiết thanh minh. ND không chỉ là bậc thầy trong nghệ thuật miêu tả ngời mà còn là bậc thầy trong tả cảnh thiên nhiên. Để thấy đợc điều đó, giờ học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu …