A. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc quạt giấy Việt Nam là một vật dụng quen thuộc trong mùa hè khi mùa hè tới. (1đ)
B. Thân bài: (6đ)
Nguồn gốc của chiếc quạt giấy: ra đời từ lâu lắm rồi, khi mà các quạt hiện đại nh bây giờ cha có. Nó gắn bó thân thiết với mọi ngời.
Quạt có cấu tạo:
+ Dụng cụ làm quạt: tre, giấy, hồ dán.
+ Cách làm: Tre chẻ thành nan (độ dài tuỳ thuộc vào quạt to hay nhỏ) thờng dài 30 cm (còn gọi là rẻ quạt).
+ Phần cán rộng 1,5 cm vót thon nhỏ dần còn 1cm. Một chiếc quạt thờng sử dụng 7-9 chiếc rẻ.
+ Phần cán quạt đợc liên kết với nhau bằng một chiếc đinh vít, các rẻ quạt có thể xoay đi xoay lại…
+ Tiếp theo cắt 2 mảnh giấy hình bán nguyệt dài 20 cm, rộng bằng hình bán nguyệt khi các rẻ quạt xoè ra.
+ Dùng 2 mảnh giấy dán lại với nhau, rẻ quạt ở giữa… Công dụng:
+ Tạo ra gió: Cầm cán quạt xoè ra quạt tạo ra gió, khi không quạt nữa gấp lại và cất đi. + Quạt bền hay không phụ thuộc vào cách bảo quản quạt dễ gẫy và rách vì vậy ng ời sử dụng phải cẩn thận, nâng niu.
+ Quạt sử dụng ở mọi chỗ, mọi nơi vì giá quạt rẻ, gọn có thể mang đi theo ngời (gấp bỏ túi xách)
Quạt còn giá trị thẩm mĩ:
+ Dùng quạt để trng bày: Vẽ tranh, đề thơ lên quạt. + Dùng quạt để tặng nhau làm vật kỉ niệm.
C.Kết bài. (1đ)
Khẳng định sự gắn bó của chiếc quạt giấy với ngời Việt Nam.
*Yêu cầu sử dụng biện pháp nghệ thuật: Tự thuật là chiếc quạt tự thuyết minh về mình. Sử dụng yếu tố miêu tả: Miêu tả cách làm quạt, cách sử dụng quạt.
*Cách chấm:
Phần mở bài: Giới thiệu đợc chiếc quạt một cách hấp dẫn (1đ).
Phần thân bài: Lần lợt chiếc quạt tự giới thiệu về nguồn gốc, cấu tạo, công dụng của mình (6đ).
Phần kết bài: Cho thấy nhiều chiếc quạt hiện đại đã ra đời nhng chiếc quạt giấy vẫn gắn bó với ngời dân Việt Nam.
Hình thức 2 điểm:
+ Có sử dụng biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả (1đ). + Trình bày sạch đẹp, rõ ràng, không sai chính tả (1đ).
*H ớng dẫn về nhà.
- Ôn lại văn bản thuyết minh.
- Soạn bài: Ngời con gái Nam Xơng.
Tuần 4Tiết 16 Tiết 16
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chuyện ngời con gái Nam xơng
(Trích: Truyền kì mạn lục) (nguyễn dữ)
I- Mục đích yêu cầu.
Kiến thức: Giúp học sinh tiếp xúc với thể loại văn xuôi cổ ở nớc ta: thể truyền kì. Học sinh hiểu nỗi đau của ngời phụ nữ trong thời kỳ phong kiến loạn lạc: có đức, có tài, có sắc nhng phải chịu oan ức tủi nhục.
Giáo dục tinh thần trân trọng, thơng yêu con ngời phê phán những bất công ngang trái chà đạp lên hạnh phúc lứa đôi.
Rèn kĩ năng cảm thụ văn xuôi cổ, kĩ năng phân tích nhân vật.
GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
HS: Đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu tác giả, soạn bài
II- Lên lớpA. Tổ chức A. Tổ chức B. Kiểm tra. C. Bài mới
Giới thiệu: Các em đã phần nào hiểu đợc thực trạng của đất nớc khi có chiến tranh và nỗi khốn khổ của những ngời dân vô tội. Đằng sau những cuộc chiến tranh phong kiến đầy vô nghĩa ấy, hậu quả mà ngời dân phải chịu không phải chỉ nơi trận mạc mà ở ngay trong mỗi gia đình mà nặng nề nhất là ngời phụ nữ. Để hiểu đợc phần nào số phận ngời phụ nữ trong chiến tranh, giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu một tác phẩm trích trong tập “ Truyền kì mạn lục” của nhà văn Nguyễn Dữ.
H? Gọi học sinh đọc. I- Giới thiệu tác giả, tác
H? Hãy nêu tóm tắt hiểu biết của em về Nguyễn Dữ? phẩm.
1. Tác giả: Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Đã từng đỗ cử nhân nhng chỉ làm quan một năm rồi về sống ẩn dật.
GV: Bố Nguyễn Dữ đỗ tiến sỹ, bản thân ông là học trò xuất sắc, từng đỗ cử nhân.
Ông chỉ làm quan một năm rồi từ quan, sống ẩn dật, gần gũi những ngời lao động nơi thôn dã.
- Thời ông sống là thế kỷ XVI, đây là giai đoạn mà giai cấp phong kiến liên tiếp đấu tranh dành quyền vị, chém giết lẫn nhau, triều Lê mục nát, Mạc Đăng Dung chiếm quyền, chiến tranh phong kiến giữa các tập đoàn Lê-Trịnh-Mạc kéo dài tới cuối thế kỉ. Bởi vậy Nguyễn Dữ thực sự chán ghét thời thế đành xin về nhà nuôi mẹ sống ẩn dật.
H? Em hiểu gì về tác phẩm “Truyền kì mạn lục”? 2. Tác phẩm: Gồm 20 truyện viết theo lối văn xuôi chữ Hán có xen lẫn một số thơ, từ văn biến ngẫu.
GV: “ Truyền kì mạn lục” nghĩa là ghi chép tản mạn - Là tập truyện ngắn đầu tiên những điều kỳ lạ vẫn đợc lu truyền. Tuy vậy, của VHVN viết bằng chữ hán Nguyễn Dữ chỉ căn cứ vào một số truyện đợc lu đợc Nguyễn Thế Nghi cùng truyền và sáng tác chuyện theo tính chủ quan chứ thời dịch ra chữ Nôm. không hoàn toàn chỉ là su tầm, ghi chép.
- Tác phẩm từng đợc đánh giá là “áng văn hay của bậc đại gia” hoặc “thiên cổ kì bát”. Nhân vật trong các chuyện là những phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp khao khát hạnh phúc lứa đôi nhng gặp nhiều bất hạnh, những trí thức phong kiến sống ngoài sự cơng toả của lễ giáo phong kiến.
- Kết thúc mỗi tác phẩm đều có lời bình, bàn luận thêm về ý nghĩa câu chuyện (nay cha rõ của tác giả
hay của ngời xa thêm vào). - Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong 20 truyện ngắn của tập truyện.
H? Qua đọc ở nhà và tóm tắt, giáo viên chỉ yêu cầu và II- Đọc, tóm tắt, tìm bố cục.
VD: Đoạn 1- “Từ đầu cha mẹ để mình”… Đoạn 2- “bà cụ qua đời”…
Đoạn 3- “ Hôm sau hết”.…
H? Truyện có thể chia bố cục nh thế nào? nêu nội - Phần 1: Chia làm 2 ý:
dung từng phần? + ý 1: đâu mình: chuyện về… VN khi chồng đi lính.
+ ý 2: Tiếp: qua rồi: nỗi oan củaVN khi chồng về.
- Phần 2: Còn lại: Chuyện VN dới thuỷ cung.
H? Căn cứ vào bố cục truyện em hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện?
- Học sinh kể, giáo viên tóm tắt mẫu:
Vũ Thiết quê ở Nam Xơng, thuỳ mị, nết na lấy chồng là Trơng Sinh, một ngời có tính đa nghị, cả ghen. Biết tính chồng, nàng ăn ở khuôn phép nên gia đình êm ấm thuận hoà. Khi triều đình bắt Trơng Sinh đi lính, Vũ thị đã có mang sau đầy tuần sinh con trai đặt tên là Đản. Chẳng bao lâu mẹ mất, nàng lo toan cho mẹ mồ yên mả đẹp. Chồng đi xa, nàng thơng con bèn bịa ra chuyện “cái bóng” trên tờng. Chồng nàng nghi ngờ, gia đình xảy ra thảm kịch: nàng gieo mình tự vẫn. Cùng làng có Phan Lang, nhờ một lần thả rùa xanh nên khi gặp nạn thì đợc cứu. Vũ Nơng nhờ chàng minh oan. Nàng ngồi kiệu hoa cảm tạ chồng rồi biến mất.
H? Qua câu truyện kể, Nguyễn Dữ đã phản ánh nội * Nội dung: Chuyện viết về dung gì? cuộc đời và số phận ngời phụ nữ trong XHPK. Họ có tài, có sắc, đức hạnh nhng lại đầy oan trái trong bi kịch gia đình.
H? Gọi học sinh đọc “từ đầu đi vào loại đầu” … II- Tìm hiểu chi tiết văn bản
H? Đoạn văn mở đầu truyện giới thiệu với ta những
nhân vật nào? 1. Mở đầu câu chuyện. - Trơng Sinh, Vũ Nơng.
H? Tác giả giới thiệu nh thế nào về Vũ Nơng? - Vũ Nơng tính tình thuỳ mị, nết na, lại thêm có t dung tốt đẹp.
H? Em hiểu “t dung” có nghĩa là gì?
H? Để làm rõ hơn điều vừa giới thiệu tác giả còn cho ta biết thêm gì về Vũ Nơng?
- Trơng Sinh mến dung hạnh Vũ Nơng nên cới nàng làm vợ. Nàng luôn giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng bất hoà.
H? Qua cách giới thiệu của tác giả em hiểu gì về Vũ
Nơng? - VN: ngời con gái đẹp nết, đẹp ngời.
H? Cùng với giới thiệu nhân vật chính VN, tác giả - Trơng Sinh: con nhà hào đã giới thiệu nh thế nào về Trơng Sinh? phú, không có học, có tính đa nghi.
H? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật của tác giả? Cách giới thiệu đó nhằm mục đích gì?
- Tác giả giới thiệu nhân vật song lại nêu ra một số nét về tính cách nhằm gieo vào lòng ngời đọc ấn tợng đậm nét về từng nhân vật.
GV: Đó cũng chính là cách giới thiệu rất khéo tính cách mỗi ngời để rồi khi diễn biến câu chuyện xảy ra ngời đọc sẽ có những bất ngờ thú vị.
Gọi học sinh đọc tiếp từ “Buổi ra đi mẹ đẻ mình” … 2. Diễn biến chuyện
H? Đoạn trích kể về đoạn đời nào của Vũ Nơng? a. Chuyện VN khi chồng đi H? Khi chia tay chồng đi lính Vũ Nơng có những lính.
biểu hiện thái độ cử chỉ nào?
- Nàng dặn dò chồng: Biểu hiện một mong muốn lớn nhất là sự xum họp, bình an.
H? Đọc diễn cảm lời của Vũ Nơng.
H? Em hiểu gì về tâm trạng của nàng khi xa chồng? - ứa hai dòng lệ tiễn chồng với một ớc mơ hết sức bình dị.
H? Trong suốt thời gian xa chồng Vũ Nơng đã làm gì? (nàng có những thái độ và việc làm nào )
- Mẹ chồng đau ốm, nàng hết sức thuốc thang, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.
- Mẹ chồng chết: lo ma chay chu đáo. - Săn sóc con chu toàn.
H? Nh vậy, em có nhận xét gì về Vũ Nơng trong - Nàng tỏ ra là ngời rất đảm thời gian xa chồng? đang, hiếu thảo.
H? Tìm trong đoạn trích có câu văn, đoạn văn nào khẳng định lòng hiếu thảo của Vũ Nơng?
- Lời mẹ chồng trớc lúc lâm chung đã chứng minh cho lòng hiếu thảo đáng quý trọng của nàng.
H? Gọi học sinh đọc: “ Sau này phụ mẹ”…
H? Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả trong đoạn văn trên?
- Đoạn chuyện có cách kể giản dị, tự nhiên, lời văn thay đổi linh hoạt phù hợp với giọng điệu đối thoại, tâm trạng của nhân vật.
H? Với cách kể chuyện nh vậy, tác giả đã giúp chúng ta cảm nhận điều gì về Vũ Nơng?
- Vũ Nơng là ngời đẹp nết, đẹp ngời, đảm đang - Nàng là ngời xứng đáng hiếu thảo. đợc hởng cuộc sống hạnh phúc.
GV: Có lẽ, phần giới thiệu tác phẩm và đoạn chuyện ta vừa tìm hiểu đã chứng minh cho dụng ý của nhà văn khi xây dựng nhân vật Vũ Nơng?
H? Theo em kể về đoạn chuyện trên tác giả có thái độ
nh thế nào ? - Tác giả không chỉ ca ngợi mà còn hết sức trân trọng Vũ Nơng.
GV: Hay đó chính là thái độ đầy u ái của tác giả dành cho ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vậy, ngời con gái đáng trọng ấy trong xã hộ xa sẽ có số phận, cuộc đời nh thế nào chúng ta sẽ học ở giờ sau.