II- Tiến trình lên lớp A Tổ chức
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
I- Mục đích yêu cầu.
Giúp học sinh nắm đợc hai cách dẫn lời hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp trong viết văn bản.
Rèn kĩ năng trích dẫn khi viết văn bản.
II- Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu soạn bài
HS: Học bài cũ và xem bài mới.
III- Lên lớpA. Tổ chức A. Tổ chức B. Kiểm tra
H? Khi tham gia hội thoại, ngời tham gia hội thoại phải chú ý điều nào trong khi xng hô.
C. Bài mới
I- Cách dẫn trực tiếp
H? Gọi học sinh đọc đoạn trích? 1. Ví dụ:
H? Nêu xuất xứ của đoạn trích? H? Nêu nội dung của từng đoạn? a) Lời kể của nhân vật
b) Nói lên suy nghĩ của ngời hoạ sỹ
H? Chú ý vào câu in đậm trong đoạn văn a và b và cho biết phần in đậm nào là lời nói đợc phát ra thành lời? Phần in đậm nào là ý nghĩ đang diễn ra trong đầu? a) Là lời nói đợc phát ra thành lời.
b) Là ý nghĩ diễn ra trong đầu vì trớc nó có từ nghĩ. H? Các phần in đậm trên đợc tách ra khỏi phần đứng trớc nó bằng dấu hiệu nào?
- Các phần in đậm trên đợc tách ra khỏi phần đứng trớc nó bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
H? Có thể đảo vị trí của phần in đậm lên phía trớc đợc không? Khi đảo hai bộ phận sẽ đợc ngăn cách bằng dấu gì?
- Có thể thay đổi vị trí hai bộ phận. Trong từng trờng hợp ấy, hai bộ phận ngăn cách nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.
H? Em hãy đổi vị trí và nhận xét vai trò dấu gạch ngang?
- Đánh dấu phần chú thích.
GV: Trong hai trờng hợp trên trờng hợp a là lời nói phát ra thành tiếng (lời nói bên ngoài), trờng hợp b là lời nói cha đợc nói ra (gọi là lời nói bên trong). H? Vậy khi ngời ta muốn dẫn lại lời nói bên ngoài và lời nói bên trong của một nhân vật ta phải làm gì? - Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ỹ nghĩ của ngời, hay nhân vật đó và đặt nó trong dấu ngoặc kép. GV: Khi nhắc lại nguyên văn lời nói hay ỹ nghĩ của một ngời hay của nhân vật và để trong dấu ngoặc kép gọi là lời dẫn trực tiếp.
H? Qua đây em hiểu thế nào là lời dẫn trực tiếp. 2. Kết luận:
- Trích nguyên văn lời hay ý nghĩ của một ngời hay nhân vật.
GV: Trong tác phẩm văn học, lời trao đổi qua lại của - Để lời nói, ý nghĩ trong dấu các nhân vật đợc dẫn trực tiếp gọi là lời thoại - Đánh ngoặc kép.
dấu bằng dấu gạch ngang lời thoại. GV: Đa tình huống:
“ Hai anh lính cùng bị đối phơng truy tìm. Một anh chạy nấp ở bờ sông, một anh nấp ở đống rơm. Anh nấp ở bờ sông nghĩ rằng dù anh ta có bị phát hiện và có phải chết thì cũng đành chịu chứ nhất định không khai anh bạn nấp ở đống rơm. Khi anh ta bị đối phơng phát hiện, anh liền hô to: “ Ta thà chết chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm”.
H? Cho biết đâu là lời nói trong ý nghĩ và đâu là lời nói thành lời?
H? Giữa lời nói và ỹ nghĩ có nội dung thế nào? - Nội dung giống nhau.
H? Em có nhận xét gì về ý nghĩa khi phát ra thành tiếng?
- Không phải ý nghĩ nào cũng có thể biến thành lời nói.
H? Qua ví dụ này em cần lu ý điều gì? * L u ý : Lời nói bên trong và lời nói bên ngoài tuy giống nhau về nội dung nhng khác
nhau về tác dụng thực tế.GV: Kinh nghiệm thực tế sống cho thấy rằng ý nghĩ trong
đầu và lời nói ra có thể không hoàn toàn đồng nhất. Chú ý điều này để sử dụng lời dẫn trực tiếp trong hai trờng hợp sao cho phù hợp.
II- Cách dẫn gián tiếp
H? Đọc và nêu xuất xứ đoạn trích? 1.Ví dụ: đoạn trích a,b. Nêu nội dung hai đoạn trích?
a) Lời kể của ông giáo về lời khuyên của H với con trai. b)Lời nhận định của tác giả về lối sống của Bác.
H? Chú ý vào phần in đậm và cho biết đây là lời nói hay ý nghĩ?
a) Đây là lời nói, nó là nội dung lời khuyên đợc b) ngời dẫn nhắc lại.
c) Đây là ý nghĩ vì trớc nó có từ hiểu.
H? Các phần in đậm có đợc tách với phần trớc bằng dấu hiệu nào?
a) Không có dấu hiệu nào. b) Có dấu hiệu là từ “rằng”
H? Có thể thay thế từ rằng bằng từ nào? - Bằng từ “là”.
H? Tại sao lời nói và ý nghĩ ở ví dụ a, b không đợc để trong dấu ngoặc kép.
- Vì đợc ngời dẫn thuật lại có điều chỉnh cho thích hợp.
GV: Lời nói hay ý nghĩ của một ngời nào đó hay của nhân vật đợc ngời dẫn nhắc lại đôi khi không nguyên văn mà chỉ thuật lại những nội dung cơ bản nên không đặt trong dấu ngoặc kép- Trờng hợp này gọi là dẫn gián tiếp.
H? Em hiểu thế nào là lời dẫn gián tiếp? 2. Kết luận:
có điều chỉnh cho thích hợp. GV: Sự có mặt các từ rằng, là hay khả năng thêm - Không để trong ngoặc kép. chúng vào sau động từ trong câu là căn cứ để phân biệt
câu chứa lời dẫn với câu không chứa lời dẫn. Chẳng hạn ví dụ a có thể thêm từ “rằng” sau cụm từ “khuyên nó”.
- Các em phải chú ý đấy là ngôn ngữ viết. Còn trong ngôn ngữ nói khi dẫn trực tiếp thì không có dấu hiệu hai chấm và dấu ngoặc kép thì ta lại gặp từ “rằng, là”. Ví dụ: GV đa ví dụ trực tiếp bằng lời nói.
III- Luyện tập
H? Bài tập gồm mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu
nào? Bài tập 1. - Gồm ba yêu cầu:
+ Tìm lời dẫn
+ Cho biết là lời nói hay ý nghĩ. + Dẫn trực tiếp hay gián tiếp. H? Em tìm lời dẫn?
a) “ A! à?”…
b) “Cái vờn rẻ cả.”…
H? Cho biết lời dẫn : là lời nói hay ý nghĩ? - Cả hai đều là ý nghĩ
a) Đó là ý nghĩ mà nhân vật gán cho con chó. b) Đó là ý nghĩ của nhân vật.
H? Cách dẫn ở hai đoạn văn là trực tiếp hay gián tiếp? - Cách dẫn trực tiếp.
H? Dấu hiệu nào cho ta biết điều đó?
- Dấu hiệu hình thức: dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
H? Đọc và nêu yêu cầu bài tập? Bài tập 2/54. H? Bài tập cho sẵn dữ liệu gì?
- Cho sẵn nội dung dẫn. H? Nhiệm vụ chúng ta làm gì?
- Nhiệm vụ làm ngời dẫn, dẫn nội dung trên bằng hai cách trực tiếp và gián tiếp.
Ví dụ: Trực tiếp: Trong “Báo cáo của Đảng”, chủ … tịch HCM nêu rõ: “Chúng ta anh hùng”.…
GT: Trong “ Báo cáo của Đảng”, Chủ tịch HCM … khẳng định rằng chúng ta phải ”.…
H? Gọi học sinh làm tơng tự. Bài tập 3/55.
H? Đọc bài tập?
H? Nêu yêu cầu bài tập?
H? Lời nói của VN trong đoạn trích đợc trình bày bằng cách nào?
- Cách trực tiếp
H? Căn cứ vào dấu hiệu hình thức nào cho biết đây là cách dẫn trực tiếp?
- Đợc đánh dấu bằng dấu gạch ngang. H? Vậy mục đích của bài tập này là gì?
- Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp trong một tình huống cho sẵn.
- Phân biệt rõ lời thoại của ai nói với ai, trong lời thoại có phần nào mà ngời nghe chuyển đến ngời thứ ba -> ngời đó kà ai.
- Thêm vào câu những từ ngữ thích hợp để mạch văn rõ ràng hơn.
H? Gọi học sinh làm:
VN nhân đó cũng đa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trơng rằng nếu chàng còn nhớ chút tình xa nghĩa cũ thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nớc, VN sẽ trở về.
* H ớng dẫn về nhà.
- Nắm chắc nội dung bài học - Làm hoàn chỉnh các bài tập.
- Giới thiệu một đoạn thơ, câu ca dao hay có trích dẫn đoạn thơ và câu ca dao chỉ rõ cách dẫn.
* Rút kinh nghiệm
- Cần cho học sinh phân biệt lời ngời dẫn và lời ngời đợc dẫn.
Tuần 4 Tiết 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện tập Tóm tắt văn bản tự sự I- Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự. Tích hợp với các văn bản đã học ở phần đọc hiểu, với các bài TV ở việc sử dụng ngôn ngữ trong kể chuyện.
Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo yêu cầu khác nhau cùng ngắn gọn hơn , nhng vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vâth chính.
II- Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu, soạn giáo án.
HS: Hớng dẫn học sinh về tóm tắt văn bản: Chiếc lá cuối cùng, Ngời con gái Nam Xơng.