II. Đọc và tìm hiểu chung
Nói Giả m Nói Tránh
I. Mục tiêu bài học:
* Giúp học sinh:
- Hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh trong ngôn ngữ đời thờng và trong viết văn.
- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
Soạn bài, bảng phụ để thảo luận nhóm, phiếu học tập.
3. Kiểm tra:
Viết một đoạn văn (3 - 5 câu) trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói qua (HS đã làm ở nhà).
4. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò Kiến thức trọng tâm
HĐ1:
Giúp HS tìm hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của biện pháp đó.
I. Nói giảm - nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh.
+ HS đọc mục 1
1. Bài tập
+ Trả lời câu hỏi 1 1.a. Đi gặp cụ các mác khác (chết)… + GV ghi bảng những từ in đậm 1b. Bác đã đi (chết) + HS trả lời câu hỏi 2 1c. Chẳng còn (chết) + HS trả lời câu hỏi 3
Tránh cảm giác quá đau buồn Nói tóm lại: Thế nào là nói giảm, nói
tránh.
2. Bầu sữa: tránh thô tục Ngời nghe dễ tiếp thu hơn Tác dụng của phép tu từ đó. 2. Kết luận
(Ghi nhớ SGK) HĐ2: hớng dẫn HS luyện tập II. Luyện tập
HS điền những từ thích hợp.
HS có thể nói những từ này nói
a. Đi nghỉ (đi ngủ - tránh dung tục) b. Chia tay nhau (bỏ nhau - li dị) c. Khiếm thị (hỏng mắt - tế nhị) d. Có tuổi (già - lịch sử)
đ. Đi bớc nữa (lấy chồng lần nữa) HS so sánh
câu nào sử dụng phép
BT 2:
A2 - nên tránh nói phải b2. Không nên
c1 Xin đờng đ1 thiếu thiện chí. đ2 có lỗi.
BT3: (Nên cho HS làm thêm các trờng hợp khác)
HDHS đặt 5 câu đánh giá trong những trờng hợp khác.
1. Cô ấy không đợc sắc sảo lắm (đằn, chậm). Có thể so sánh không nên nói… 2. Chiếc áo của chị không đợc đẹp lắm (xấu)
3. Cháu bé bị tiêu chảy.
4. Anh ấy đã bị phẫu thuật lần thứ hai. 5. Cháu bé bị ấm đầu.
6. Ông ấy hết cơm gạo về với tổ tiên
7. Cụ đã quy tiên, chúng tôi mai táng cụ tại Văn Điển.
BT làm thêm
Từ phẫu thuật, từ quy tiên từ mai táng là từ thuần Việt hay Hán Việt.
Vậy có thể nói giảm, nói tránh bằng cách nào? - Dùng từ đồng nghĩa.
- Dùng từ Hán Việt.
- Nói trống: (VD Bình t nói . Ra phết)…
Bài 10 - Tiết 42