Đánh Nhau Với Cối Xay Gió

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 64 - 68)

I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

Đánh Nhau Với Cối Xay Gió

I. Mục tiêu bài học:

* Giúp học sinh:

- Nhận rõ Đôn Ki Hô Tê và Xan chô pan đợc xây dựng thành một cặp nhân vật tơng phản và đánh giá đũng những u - khuyết điểm của từng ngời.

- Hiểu đợc thế nào là thái từ. Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết cách viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên.

3. Kiểm tra bài cũ:

1. Hãy kể ngắn gọn những mộng tởng của cô bé trong những lần quẹt diêm. Em có suy nghĩ gì vê những mộng tởng đó.

2. Kiểm tra vở soạn bài.

4. Bài mới:

GV giới thiệu nhân vật HS từng quen nghe tên: Đông ki sốt  từ đó giải thích tiểu thuyết Đon ki hô tê của nhà văn Tây ban Nha xéc van tex.

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Kiến thức trọng tâm

HĐ1: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

HDHS tìm hiểu về tác giả - tác phẩm 1. Tác giả (treo ảnh xéc van tex) HS đọc chú

thích SGK

Xéc van tex (1547 - 1616 Nêu vài nét chính về tác giả. Nhà văn Tây Ban Nha

HS đọc và chốt lại những nét chính về tác phẩm 2. Tác phẩm: - Tiểu thuyết gồm 2 phần. Phần 1: 52 chơng (1605) Phần 2: 74 chơng (1615)

Là tác phẩm nổ tiếng đợc a chuộng ở Tây Ban Nha

văn bản. 1. Đọc HS đọc diễn cảm - phù hợp với ngôn ngữ nhân vật. 2. Tìm hiểu chú thích. + Có thể đọc phân vai

- Ngời dẫn: cô giáo 3. Bố cục:

- HS: Đôn ki hô tê

3 phần + HS chia bố

cục văn bản

a) Từ đầu  Không cân sức: Trớc cuộc giao tranh.

Gợi ý chia theo trình tự với thời gian

b)  Nửa vai: Cuộc giao tranh c) Còn lại: Sau cuộc giao tranh Nhan đề “đánh nhau với cối xay

gió” nhng phần tả cuộc giao tranh có dài không? Vậy nội dung chính của văn bản có phải là chuyện đánh nhau không? Vậy tác giả muốn nói điều gì?

Phần tả cuộc giao tranh ngắn:

Dụng ý tác giả không phải kể chuyện đánh nhau mà muốn thể hiện sự ngây thơ đến ngớ ngẩn của Đôn - Ki - Hô - Tê nh- ng cũng qua đó thấy đợc bản chất hiệp sĩ - muốn trừ cái ác, bênh vực kẻ yếu của Đônki hô tê.

Theo em 5 sự việc chủ yếu trong văn bản này là gì?

+ 5 sự việc chủ yếu bộc lộ tính cách 2 nhân vật.

- Nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió.

- Thái độ và hành động của mỗi ngời. - Quan niệm của mỗi ngời khi bị đau đớn. - Quan niệm của mỗi ngời về chuyện ăn. - Quan niệm của mỗi ngời về chuyện ngủ. Hết tiết 1

Kiểm tra:

5 sự việc chủ yếu bộc lộ tính cách 2 nhân vật.

Bài mới

HĐ3: Phân tích văn bản III. Phân tích

1. Hiệp sĩ Đôn ki hô tê + HS đọc

những câu giới thiệu về

a) Dáng vẻ bên ngoài:

Đôn ki hô tê trong phần chú thích. + Hãy hình dung dáng vẻ bề ngoài

của Đôn ki hô tê.

(Đôn: dòng dõi quý tộc)

- Gầy gò, cao lênh khênh, cỡi trên lng con ngựa còm.

- Mình mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vai vác giáo dài (Những đồ vật cũng cũ kĩ, hoen rỉ)

+ Qua 5 sự việc tiêu biểu em hãy tìm hiểu đặc điểm tính cách của Đôn ki hô tê.

b) Tính cách:

+ Nhìn thấy bốn chục chiếc cối xay gió ngỡ là những tên khổng lồ ghê gớm, cánh tay dài ngoằng - Quyết giết hết bọn chúng quét sạch cái giống xấu xa, thu chiến lợi phẩm.

+ Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió.

 Đầu óc Đôn mê muội, không còn tỉnh táo nhng có điểm tốt: Muốn diệt trừ kẻ ác. + Hành động. + Hành động: Thúc con Rô xi nan tê

xông lên, thét lớn cầu mong nàng Đuyn xi nêa phù giúp phi thẳng tới cối xay gió gần nhất.

+ Quan niệm khi bị thơng. - Quan niệm về chuyện ăn. - Quan niệm về chuyện ngủ.

 Dũng cảm xông vào cuộc đấu không cân sức  Hành động trở thành nực cời vì đó chỉ là những chiếc cối xay gió. Nhóm 1 + 2: Về Đôn ki hô tê

Nhóm 3 + 4: Về San chô pan xa)

Học sinh thảo luận nhóm

+ Quan niệm và thái độ khi bị thơng: Không kêu đau, các hiệp sĩ khi bị thơng không rên rỉ.

Giáo viên ghi bảng: Chia đôi bảng để làm rõ sự tơng phản.

+ Quan niệm chuyện ăn:

- Không muốn ăn, nghĩ đến ngời yêu cũng thấy no

+ Quan niệm về chuyện ngủ: Cả đêm không ngủ để nghĩ đến nàng Đuyn xinêa. Đánh giá chung về nhân vật Đôn

ki hô tê?

Tuy có ít nhiều khía cạnh tốt đẹp nhng do đọc nhiều sách kiếm hiệp nên đầu óc toàn chuyện hão huyền trở thành nhân vật vừa đáng trách, vừa đáng thơng.

2. Giám mã San chô pan xa: (Nông dân)

+ Dựa vào chú thích em hình dung hình dáng bên ngoài của San chô

a) Hình dáng bên ngoài: Béo lùn

pan xa? Cỡi con lừa thấp tè. + Tính cách của San chô pan xa so

sánh với Đôn ki hô tê?

b) Tính cách:

Đầu óc tỉnh táo, thực tế.

Nhận làm giám mã với hi vọng chủ mà công thành danh toại thì mình sẽ làm thống đốc, lúc nào cũng mang theo rợu và thức ăn ngon.

+ Nhìn thấy cối xay gió, biết cối xay gió

 căn ngăn chủ. + Đau thì rên

+ Đói thì ăn và ăn nhiều, ăn ngon lành. + Ngủ một mạch.

+ Qua đó em hiểu gì về nhân vật này?

 Đầu óc tỉnh táo, thực dụng chỉ nghĩ đến bản thân trở thành con ngời tầm th- ờng.

Hãy chỉ ra những nét tơng phản giữa hai nhân vật?

Ghi bảng:

 Nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả?

Đôn ki hô tê

+ Dòng dõi quý tộc

Xan chô pan xa + Nông dân + Xuất thân

+ Hình dáng bên ngoài + Tính cách.

+ Gày gò, cao lênh khênh, cỡi con ngựa còm -> Càng cao

+ Thấp, béo lùn, c- ỡi con lừa -> Càng lùn tịt. + Có khát vọng cao cả, chỉ mong giúp ích cho đời + Ước muốn tầm thờng, chỉ nghĩ đến cá nhân, ăn ngon ngủ kĩ.

+ Đầu óc mê muội + Đầu óc tỉnh táo + Dũng cảm + Hèn nhát.

 Nghệ thuật tơng phản -> Cặp nhân vật tơng phản.

Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 4: Luyện tập Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Đôn ki hô tê. (5 - 7 câu)

Học sinh đánh giá về những mặt tốt, xấu của Đôn ki hô tê?

Bài tập về nhà Học bài - Soạn bài.

Bài 7 - Tiết 25-26

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 64 - 68)