Hai cây phong và ký ức tuổi thơ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 88 - 93)

II. Đọc và tìm hiểu chung

1.Hai cây phong và ký ức tuổi thơ

* Trong mạch kể của ngời xng “chúng tôi” có 2 đoạn:

+ Đoạn trên kể về kỷ niệm của lũ trẻ với hai cây phong vào năm học cuối cùng, trớc khi nghỉ hè, lũ trẻ ào lên phá tổ chim

+ Tìm nội dung của 2 đoạn đó! + Trong mạch kể đó có cái gì thu hút ngời kể chuyện cùng bọn trẻ làm chúng ngây ngất?

+ Đoạn sau kể về kỷ niệm của lũ trẻ khi nhìn thấy một thế giới đẹp đẽ vô ngần một không gian bao la - điều đó làm chúng quên mất cả tổ chim.

+ Đoạn sau mới thực sự làm cho cả ngời kể chuyện lẫn bọn trẻ ngây ngất

Cả 4 nhóm thảo luận câu hỏi sau: Tại sao nói: “Hai cây phong tuy chỉ đợc phác qua đôi ba nét nhng là những nét phác thảo của một hoạ sĩ?

+ Hai câu phong đợc phác hoạ đôi ba nét qua cái nhìn của một hoạ sĩ, có hình khối, đờng nét, màu sắc, với tâm hồn nhạy cảm, say đắm trớc cảnh.

- Hai cây phong khổng lồ. - Các mắt mấu.

- Các cành cây cao ngất. - Bóng râm mát rợi.

- Nghiêng ngả đung đa nh muốn mời chào. - Hàng đàn chim chao đi chao lại.

- Âm thanh xào xạc.

 Hai cây phong đợc miêu tả bằng cả tâm hồn.

+ Quang cảnh nơi đây: cũng đợc miêu tả bằng tâm hồn của ngời nghệ sĩ (bằng tình yêu quê hơng )…

- Thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.

Quang cảnh nơi đây đợc miêu tả bằng những chi tiết nào?

- Chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu. Theo em đoạn văn tự sự kết hợp các

yếu tố miêu tả và biểu cảm ở những chi tiết nào?

- Dòng sông lấp lánh nh sợ chỉ bạc. - Làm hơng mờ đục

Và lọt thỏm trong không gian bao la ấy là chuồng ngựa của nông trang (trớc kia chúng tôi vẫn coi là rộng nhất thế giới) bé tí teo. - Bức tranh thiên nhiên ấy còn đợc tỏ màu biêng biếc (thảo nguyên biêng biếc, chân trời

xa thắm biêng biếc)

(Yếu tố biểu cảm, đánh giá:

Sửng sốt, nín thở ngồi lặng, ép vào suy ngĩ, nép vào cây lắng nghe, tim đập rộn ràng vì thảng thốt, vui sớng )…

Qua các ký ức tuổi thơ của ngời hoạ sĩ, em hiểu đợc điều gì?

 Trong ký ức tuổi thơ của ngời hoạ sĩ hai cây phong gắn bó một cách thân thiết vì vậy nó đợc miêu tả bằng cả tâm hồn, bằng cả tình yêu và nỗi nhớ quê hơng.

2. Hai cây phong và thầy Đuy sen + HS đọc lại

mạch kể của ngời kể chuyện xng tôi.

+ Trong mạch kể này, hai cây phong chiếm vị trí độc tôn.

+ Thảo luận nhóm

- Biết cây phong từ thuở biết mình. 1. Hai cây phong có vị trí nh thế nào

trong nhân vật tôi?

2. Nguyên nhân nào khiến hai cây phong có vị trí ấy? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đã bao lần mong chóng lên đồi với hai…

cây phong. + Nguyên nhân:

- Gắn với kỷ niệm tuổi thơ

- Là nhân chứng của câu chuyện xúc động về thầy Đuy sen và cô bé An T Nai 40 năm về tr- ớc.

Tìm những chi tiết nêu lên điều đó? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện ở đây?

- Hai cây phong cũng có tâm hồn nh con ngời (có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng chan chứa lời ca êm dịu, nghiêng ngả không ngớt tiếng…

rì rào, thì thầm thiết tha nồng nào, cất tiếng thở dài, reo nh ngọn lửa bốc cháy rừng rực)

 Nghệ thuật kể chuyện xen miêu tả, biểu cảm kết hợp nhân hoá, so sánh  rất sinh động.

Ghi nhớ SGK 103. Đọc phần ghi nhớ

Qua văn bản vừa học, em cảm nhận đợc điều gì sâu sắc nhất.

Bài 8 - Tiết 37

Nói Quá

I. Mục tiêu bài học:

* Giúp học sinh:

- Hiểu đợc thế nào là nói quá, tác dụng của biện pháp tu từ này trong viết văn cũng nh trong giao tiếp hàng ngày.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Soạn bài, bút dạ, bảng.

3. Kiểm tra: Vở - Phần bài tập giao về nhà

4. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động

của trò Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1: I. Nói quá và tác dụng của nói quá

Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm nói quá và tác dụng của nói quá.

+ Cha nằm đã sáng. + Cha cời đã tối (Tục ngữ) + HS đọc

các câu ca dao

+ Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày. (Ca dao)

+ Trả lời câu hỏi 1, 2 -> Nói quá sự thật + Các nhóm thảo luận và cử đại diện

trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phóng đại mức độ Thực chất muốn nói

Nhóm 1: Câu 1 Đêm tháng năm rất ngắn

Nhóm 4: Câu 2 Ngày tháng mời rất ngắn

Mồ hôi rơi nhiều liên tục, rất vất vả. Nhóm 3:

Hãy so sánh 2 cách nói (trong ca dao, tục ngữ và cách nói bình thờng)

Cách nói quá sự thật, phóng đại mức độ, tính chất sự việc trong ca dao, tục ngữ hay hơn, sinh động hơn.

Nhóm 2: Kết luận

Vậy nh thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá nh thế nào?

Đọc phần ghi nhớ: SGK 104 II. Luyện tập:

HS lên bảng a) Sỏi đá thành cơm.

Bàn tay lao động của con ngời có thể làm nên tất cả.

+ Hớng dẫn tìm sự việc nào đợc nói phóng đại, nói quá lên.

(Có lao động cần cù có thể biến những nơi đất khô cằn sỏi đá thành đất đai trồng trọt nuôi sống con ngời)

+ Đặt trong văn cảnh để hiểu đợc ý nghĩa của câu nói ấy.

b) Đi lên tận trời: Còn khoẻ, còn có thể đi xa đợc c) Thét ra lửa: ác, hách dịch + HS thảo luận nhóm - Gọi HS theo kiểu chạy tiếp sức - Xem nhóm nào làm nhanh hơn. Bài tâp 2:

a) Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b) Bầm gan tím ruột c)Ruột để ngoài da d) Nở từng khúc ruột e) Vắt chân lên cổ.

Hớng dẫn HS đặt câu Bài tập 3:

VD: Nàng Kiều đẹp nghiêng nớc nghiêng thành

Bài tập 4

Hớng dẫn mẫu + Ngáy nh sấm

+ Bánh đúc cô nếm nồi ba

Mía re tráng miệng hết và dăm cây + Lỗ mũi mời tám gánh lông

Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho + Giở mình một cái gãy mời ba thang giờng + Đen nh củ tam thất

+ Dữ nh cọp

Bài tập 5: Thảo luận Nói quá khác nói khoác

Bài 10

Mục tiêu cần đạt:

+ Hệ thống hoá các kiến thức đã học về truyện kí Việt Nam hiện đại

+ Thấy đợc ý nghĩa bảo vệ môi trờng hết sức to lớn của hành động tởng nh rất bình th- ờng: “ Một ngày không dùng bao nilông”.

+ Hiểu đợc thế nào là nói giảm, nói tránh. Biết sử dụng nói giảm, nói tránh trong những trờng hợp cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biết kể trớc tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động một câu chuyện có kết hợp miêu tả, biểu cảm. Ôn tập về ngôi kể.

Tiết 38

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 88 - 93)