- Trung Quốc
3.3.6. Xõy dựng đồng bộ và hoàn thiện cỏc văn bản phỏp quy về hoạt động xuất khẩu lao động núi chung và xuất khẩu lao động sang khu vực Đụng
động xuất khẩu lao động núi chung và xuất khẩu lao động sang khu vực Đụng Bắc ỏ núi riờng.
Một trong những nguyờn nhõn hạn chế hoạt động XKLĐ của nước ta trong thời gian qua là do thiếu một hệ thống văn bản phỏp lý đồng bộ để điều chỉnh hành vi của cỏc chủ thể tham gia hoạt động XKLĐ, cỏc chế tài xử lý cỏc vi phạm phỏp luật về XKLĐ hiện hành cũn nhẹ và thiếu, chưa tạo ra được ý thức kỷ luật, trỏch nhiệm đối với cỏc chủ thể tham gia hoạt động XKLĐ. Điều này khụng chỉ dẫn đến hiện tượng cỏc doanh nghiệp khụng thống nhất về cơ chế hoạt động, gặp khú khăn, lỳng tỳng khi xử lý cỏc vấn đề tiờu cực phỏt sinh trong hoạt động XKLĐ mà cũn tạo
kẽ hở, mụi trường cho cỏc hoạt động bất hợp phỏp tồn tại. Vỡ vậy, bờn cạnh việc định hướng và gắn kết kế hoạch XKLĐ với cỏc chương trỡnh mục tiờu và chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội khỏc, xõy dựng đồng bộ và hoàn thiện cỏc quy định, văn bản phỏp quy về hoạt động XKLĐ nhằm tạo ra một hệ thống phỏp lý thống nhất, tạo cơ sở cho cỏc chủ thể tham gia mạnh mẽ hơn vào hoạt động này là một trong những vấn đề quan trọng, đảm bảo sự lành mạnh và ổn định trong hoạt động XKLĐ của nước ta. Cỏc giải phỏp thực hiện là:
- Khẩn trương xõy dựng và ban hành Luật về XKLĐ để thống nhất cỏc chế tài điều chỉnh hoạt động XKLĐ. Cỏc chế tài trong Luật phải đảm bảo được sự nghiờm minh của phỏp luật, đủ sức mạnh để răn đe, giỏo dục cỏc đối tượng vi phạm phỏp luật về hoạt động XKLĐ, nhưng cũng phải bảo đảm được quyền lợi của cỏc chủ thể tham gia, khuyến khớch được doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế và người lao động tham gia hoạt động XKLĐ.
Trong khi chưa ban hành được Luật về XKLĐ, ban hành bổ sung nghị định hoặc phỏp lệnh về XKLĐ trong đú cú cỏc chế tài xử lý nghiờm khắc như phạt tiền, tịch thu tài sản hoặc phạt tự, lao động cụng ớch tại địa phương... đối với cỏc hành vi vi phạm trong hoạt động XKLĐ, nhất là đối với cỏc hành vi: lợi dụng danh nghĩa XKLĐ để lừa đảo; tổ chức đưa người trốn ra nước ngoài; tuyển chọn lao động, đào tạo, thu tiền và đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trỏi quy định của phỏp luật; lao động Việt Nam ở nước ngoài cú hành vi lụi kộo, dụ dỗ người khỏc bỏ trốn; giả mạo giấy tờ hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn chứng nhận sai giấy tờ để đi làm việc ở nước ngoài; lao động Việt Nam vi phạm phỏp luật ở nước sở tại làm ảnh hưởng đến quan hệ chớnh trị - ngoại giao giữa hai nước.
- Tăng cường cỏc hoạt động hợp tỏc và tương trợ tư phỏp với Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan để cú cơ sở giải quyết vấn đề LĐXK Việt Nam tự ý phỏ hợp đồng, bỏ trốn, cư trỳ bất hợp phỏp ở nước sở tại. Phối hợp với cỏc cơ quan chức năng của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan thực hiện cỏc biện phỏp đấu tranh ngăn chặn, xử lý kịp thời và triệt để cỏc hành vi lợi dụng hoạt động XKLĐ của một số cỏ nhõn, tổ
chức ở cỏc nước này nhằm thực hiện cỏc mưu đồ chống phỏ cỏc chủ trương, đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta, cú cỏc hành vi dụ dỗ, lụi kộo người LĐXK Việt Nam bỏ trốn, vi phạm phỏp luật tại nước sở tại,...
- Đàm phỏn với cỏc nước xuất khẩu nhiều lao động vào thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ để thống nhất cỏc đối sỏch nhằm bảo vệ quyền và quyền lợi của LĐXK. Nghiờn cứu phương ỏn đàm phỏn với cỏc nước trong khu vực ASEAN thành lập Hiệp hội XKLĐ khu vực để tăng cường vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực XKLĐ và hạn chế được cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh từ cỏc nước XKLĐ khỏc, đảm bảo được lợi ớch quốc gia trong hoạt động XKLĐ vào thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ.
Kết Luận
XKLĐ là một bộ phận của chương trỡnh mục tiờu giải quyết việc làm - một trong những chương trỡnh kinh tế - xó hội trọng điểm của quốc gia. Đõy là hoạt động mang tớnh chất kinh tế - xó hội sõu sắc thụng qua việc phỏt triển nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao trỡnh độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Bờn cạnh đú, là một bộ phận của hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động XKLĐ gúp phần củng cố và thắt chặt mối quan hệ hợp tỏc quốc tế giữa Việt Nam với cỏc nước tiếp nhận lao động. Đõy cũng là một hoạt động mang tớnh chất đặc thự và nhạy cảm.
Vận dụng lý luận của C. Mỏc về hàng húa sức lao động, luận văn đó phõn tớch được bản chất, đặc điểm, cỏc yếu tố tỏc động tới hoạt động XKLĐ; phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang khu vực Đụng Bắc ỏ, cụ thể là sang Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan trong giai đoạn 1992 - 2004. Kết quả của hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang khu vực Đụng Bắc ỏ đó gúp phần đỏng kể vào việc thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội như giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống người lao động, tạo nguồn thu cho quốc gia,... Những khú khăn, hạn chế trong hoạt động XKLĐ thời gian qua do cả chủ quan và khỏch quan, cả Việt Nam và cỏc nước NKLĐ. Trong đú nguyờn nhõn chủ yếu là cũn thiếu một chiến lược tổng thể về XKLĐ, bao gồm từ khõu tạo nguồn LĐXK đến quản lý lao động ở nước ngoài và giải quyết những vấn đề sau khi LĐXK về nước.
Những giải phỏp đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang khu vực Đụng Bắc ỏ được dựa trờn những phõn tớch về nguyờn nhõn của những hạn chế, khú khăn trong hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan trong hơn 10 năm qua. Quan trọng và cú tớnh quyết định là phải xõy dựng một kế hoạch XKLĐ phự hợp với chiến lược tổng thể về phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta, gắn liền với giải phỏp về đào tạo nguồn LĐXK theo hướng: đa dạng về
ngành nghề, tăng tỷ lệ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, thụng thạo ngoại ngữ, cú tỏc phong cụng nghiệp và am hiểu về luật phỏp của nước sở tại. Bờn cạnh đú, luận văn cũng đưa ra một số giải phỏp hỗ trợ khỏc liờn quan đến toàn bộ quy trỡnh hoạt động XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ như về cụng tỏc thị trường, quản lý lao động, thụng tin, tuyờn truyền, xõy dựng chớnh sỏch phỏp luật... Hơn nữa, trong quỏ trỡnh thực hiện cần phải cú sự phối hợp tớch cực của tất cả cỏc bờn tham gia, trong đú sự nhận thức đỳng đắn và tham gia một cỏch tớch cực của người lao động vào hoạt động XKLĐ cú vai trũ quan trọng, quyết định đối với hiệu quả cũng như đảm bảo sự tăng trưởng ổn định và phỏt triển bền vững của hoạt động này.
Khu vực Đụng Bắc ỏ với cỏc thị trường XKLĐ Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan vẫn là thị trường quan trọng, chủ yếu của Việt Nam trong định hướng phỏt triển hoạt động XKLĐ trong những năm tới. Ngoài những yếu tố tớch cực từ phớa cỏc nước tiếp nhận LĐXK của Việt Nam ở khu vực Đụng Bắc ỏ, để đảm bảo được mục tiờu đặt ra cỏc cơ quan chức năng và doanh nghiệp XKLĐ cần phải phối hợp thực hiện cỏc giải phỏp căn bản nhằm khắc phục những hạn chế, khú khăn đang tồn tại, đồng thời tranh thủ và tận dụng những thay đổi cú tớnh chất cơ hội để đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang khu vực này. Cỏc giải phỏp đưa ra trong luận văn cú tớnh chất tham khảo cho cỏc chủ thể tham gia hoạt động XKLĐ núi chung và hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan núi riờng với mong muốn được cỏc chủ thể này vận dụng vào thực tế nhằm gúp phần đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang thị trường XKLĐ khu vực Đụng Bắc ỏ trong thời gian tới.
những cụng trỡnh liờn quan đến luận văn đó được cụng bố
1. Lưu Văn Hưng (2004), "Giải phỏp hạn chế rủi ro trong xuất khẩu lao động hiện
nay", Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, (8), tr. 1018-1020.
2. Lưu Văn Hưng (2004), "Xuất khẩu lao động - một hướng đi gúp phần giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn", Nụng nghiệp và phỏt triển nụng
thụn, (10), tr. 1319-1322.
3. Lưu Văn Hưng (2005), "Một số biện phỏp nõng cao chất lượng lao động xuất
khẩu Việt Nam sang thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ", Kinh tế và phỏt triển, (98), tr. 41-44.
4. Lưu Văn Hưng (2005), "Một số vấn đề trong chớnh sỏch tuyển dụng lao động
nước ngoài của Nhật Bản, Hàn Quốc thời gian gần đõy", Những vấn đề kinh tế thế giới, 7(111), tr. 48-60.
5. Lưu Văn Hưng (2005), "Một số biện phỏp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Hàn Quốc", Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, (16), tr. 13-15.
6. Lưu Văn Hưng (2005), "Một số vấn đề trong chớnh sỏch tuyển dụng lao động
nước ngoài của Nhật Bản hiện nay", Kinh tế chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương, 33(77), tr. 23-25.
7. Lưu Văn Hưng (2005), "Di chuyển lao động tạm thời trong điều kiện tự do húa
thương mại đối với cỏc nước đang phỏt triển", Nụng nghiệp và phỏt triển
DANH Mục Tài Liệu THAM Khảo
1. Lờ Xuõn Bỏ, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hõn (2003), Một số vấn đề về
phỏt triển thị trường lao động ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà
Nội.
2. Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung ương (2004), Bỏo cỏo kết quả
điều tra lao động - việc làm, ngày 01/7, Hà Nội.
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2003), Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh xuất khẩu lao
động và chuyờn gia 2001-2003 và phương hướng đến năm 2005, Hà Nội.
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2003), Bỏo cỏo tổng kết và triển khai
Nghị định 81/2003/NĐ-CP của Chớnh phủ về xuất khẩu lao động và chuyờn gia, Hà Nội.
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2003), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh và biện phỏp tăng
cường quản lý tu nghiệp sinh Việt Nam tại Nhật Bản, Hà Nội.
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2003), Thụng tư hướng dẫn số
22/2003/TT-BLĐTB&XH ngày 13/10 về thực hiện một số điều của Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài, Hà Nội.
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2003), Đỏnh giỏ thực trạng và cỏc giải phỏp
đảm bảo thực hiện cỏc nhiệm vụ thuộc lĩnh vực lao động - thương binh và xó hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Hà Nội.
8. Bộ Tài chớnh - Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2003), Thụng tư liờn
tịch số 107/2003/TTLT-BTC-BLĐTB&XH ngày 07/11 hướng dẫn thực hiện chế độ tài chớnh đối với người lao động và doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài theo
quy định tại Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chớnh phủ,
Hà Nội.
9. Chớnh phủ (1999), Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9 của Chớnh phủ quy
định về việc người lao động và chuyờn gia Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài, Hà Nội.
10. Chớnh phủ (2003), Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài, Hà Nội.
11. "Cơn lốc y tỏ ngoại đến Anh" (2004), Việc làm ngoài nước, (3), tr.12.
12. Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2005), Thụng bỏo về tỡnh hỡnh hoạt động xuất khẩu lao động 2004 và phương hướng nhiệm vụ 2005, Hà Nội.
13. Nguyễn Duy Dũng (2004), "Thực trạng phỏt triển nguồn nhõn lực ở Nhật Bản
những năm gần đõy", Nghiờn cứu Nhật Bản và Đụng Bắc ỏ, 5(53), tr. 3- 10.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 41-CT/TƯ ngày 22/9 của Bộ Chớnh
trị về xuất khẩu lao động và chuyờn gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành
Trung ương khúa VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đào Cụng Hải (2004), "Một số nột mới về thị trường lao động Hàn Quốc và triển vọng đối với lao động Việt Nam", Lao động và xó hội, 242, tr. 5-7, 15.
19. Trần Văn Hằng (1995), Cỏc giải phỏp đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu
lao động ở Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 2010, Luận ỏn tiến sĩ kinh tế,
Viện Kinh tế học - Trung tõm Khoa học xó hội và Nhõn văn Quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Văn Hằng (2002), "Đào tạo nghề đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cú kỹ thuật cho cụng tỏc xuất khẩu lao động", Việc làm ngoài nước, (2), tr.3-6.
21. Dương Phỳ Hiệp - Vũ Văn Hà (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
22. Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 370/HĐBT ngày 9/11 của Hội đồng
Bộ trường ban hành quy chế về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài, Hà Nội.
23. Nguyễn Mạnh Hựng (2004), "Tỏc động của di cư quốc tế và an ninh kinh tế quốc gia", Những vấn đề kinh tế thế giới, 2(94), tr. 3-10.
24. Nguyễn Liờn Hương (2002), "Bước đầu tỡm hiểu về lĩnh vực hợp tỏc lao động
giữa Việt Nam và Đài Loan", Nghiờn cứu Trung Quốc, 6(46), tr. 57-64.
25. Nguyễn Phỳc Khanh (2004), Xuất khẩu sức lao động với Chương trỡnh quốc gia
vố việc làm - Thực trạng và giải phỏp, Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ,
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
26. Phạm Thị Khanh (2004), "Phỏt triển thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế", Website Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 02/5/2005.
27. Trần Thỳy Lõm, Trần Minh Tiến (2004), Hướng dẫn cỏc điều của Bộ luật lao
động, Nxb Lao động, Hà Nội.
28. Trần Đức Lõn (2002), "Sớm đổi mới và tăng cường cỏc biện phỏp quản lý cụng
tỏc đào tạo, giỏo dục định hướng cho lao động xuất khẩu", Việc làm ngoài
29. "Lao động Việt Nam đang mất dần thế cạnh tranh" (2005), Thời bỏo kinh tế Việt
Nam, http://www.vneconomy.com.vn, ngày 02/6.
30. Nguyễn Gia Liờm (2002), "Xuất khẩu lao động của Trung Quốc", Việc làm ngoài nước, (3), tr. 24, 26.
31. Nguyễn Thị Phương Linh (2003), "Tạo nguồn lao động xuất khẩu trờn cơ sở nõng cao chất lượng đào tạo nghề", Việc làm ngoài nước, (6), tr. 17-20.
32. Hoàng Vĩnh Long (2004), Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chớ Minh.
33. Đặng Như Lợi (2003), "Thực trạng cụng tỏc xuất khẩu lao động và những kiến
nghị", Việc làm ngoài nước, (5), tr. 3-7, 11.
34. C. Mỏc và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Sự thật - Chớnh trị quốc