- Trung Quốc
3.3.2. Cải cỏch cụng tỏc đào tạo, tuyển dụng nõng cao chất lượng lao động xuất khẩu
động xuất khẩu
Chỉ thị 41/CT-TƯ ngày 22/9/1998 của Bộ Chớnh trị về xuất khẩu lao động và chuyờn gia đó chỉ rừ: "Đẩy mạnh đào tạo nghề, nhất là về kỹ thuật cụng nghệ cao, ngoại ngữ, giỏo dục ý thức kỷ luật và phỏp luật cho lao động, đào tạo bồi dưỡng nõng cao chất lượng bộ mỏy, cỏn bộ quản lý xuất khẩu lao động và chuyờn gia". Mục tiờu đào tạo nghề cho LĐXK là: đến năm 2010, nõng tỷ lệ LĐXK cú nghề lờn tối thiểu 75%, trong đú lao động cú trỡnh độ trung cấp nghề trở lờn chiếm tỷ lệ tối thiểu 40%. Từ năm 2015, Việt Nam chủ yếu XKLĐ cú nghề, lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao và chuyờn gia; 100% LĐXK được đào tạo ngoại ngữ, giỏo dục định hướng về phỏp luật, phong tục tập quỏn của nước tiếp nhận lao động, ý thức kỷ luật, tụn trọng và bảo vệ lợi ớch quốc gia, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc dõn tộc.
Để thực hiện được cỏc chủ trương, của Đảng và Nhà nước cũng như mục tiờu đó đặt ra, đồng thời để giải quyết những hạn chế khú khăn về nguồn LĐXK và chất lượng LĐXK trong hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang khu vực Đụng Bắc ỏ như đó phõn tớch ở chương 2, thỡ việc đầu tư cho giỏo dục hướng nghiệp và đào tạo dạy nghề cho người lao động là hết sức cần thiết trong điều kiện hiện nay. Giải quyết vấn đề này khụng những tạo ra được nguồn lao động dồi dào, cú chất lượng phục vụ cho XKLĐ, mà cũn hỡnh thành được một lực lượng lao động đủ điều kiện đỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc giải phỏp về đào tạo, chuẩn bị nguồn LĐXK sang thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ là:
- Nhà nước cần tăng cường đầu tư tài chớnh hơn nữa cho cụng tỏc giỏo dục đào tạo, nhất là đào tạo nghề. Đưa cụng tỏc đào tạo LĐXK vào kế hoạch đào tạo nghề của từng Bộ, Ngành, tỉnh, thành phố. Đầu tư xõy dựng cỏc trường, trung tõm giỏo dục hướng nghiệp, đào tạo dạy nghề, nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng xa, nụng thụn, miền nỳi. Đầu tư nõng cấp, trang bị cỏc phương tiện kỹ thuật, thiết bị phục vụ việc đào tạo dạy nghề cho người lao động phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế, KHCN trong nước và quốc tế, phự hợp với nhu cầu sử dụng LĐNN của cỏc nước NKLĐ, khắc phục tỡnh trạng thiếu cỏc phương tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy, thớ nghiệm thực hành hoặc cỏc phương tiện kỹ thuật lạc hậu khụng phự hợp với sự tiến bộ của xó hội.
Nguồn vốn đầu tư được lấy từ ngõn sỏch nhà nước dành cho giỏo dục đào tạo, từ Quỹ quốc gia về việc làm, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động, vốn viện trợ và ngõn sỏch từ cỏc chương trỡnh, dự ỏn về việc làm khỏc. Khuyến khớch phỏt triển cỏc chương trỡnh hoặc quỹ cộng đồng địa phương để hỗ trợ chi phớ học nghề cho người lao động đi XKLĐ.
- Mở rộng và nõng cao chất lượng cỏc cơ sở đào tạo dạy nghề
Tập trung đầu tư, xõy dựng cỏc cơ sở chuyờn đào tạo LĐXK hoặc thành lập cỏc bộ phận đào tạo LĐXK chuyờn biệt ở cỏc trường, trung tõm dạy nghề hiện nay
để phục vụ cho XKLĐ. Cỏc trung tõm, cơ sở này phải trực thuộc sự quản lý và điều hành của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội để cú điều kiện phối hợp thực hiện cỏc nhiệm vụ, chương trỡnh, dự ỏn khỏc về việc làm, xúa đúi giảm nghốo,... đồng thời cũng thống nhất với cỏc văn bản phỏp luật hiện hành. Nguồn vốn đầu tư trớch một phần kinh phớ thớch đỏng từ nguồn thu nhập của người lao động đúng gúp cho nhà nước, cho doanh nghiệp và từ cỏc nguồn vốn khỏc như ODA, vốn viện trợ của cỏc tổ chức quốc tế… Hệ thống cỏc cơ sở được giao nhiệm vụ đào tạo LĐXK cần cú phương ỏn đầu tư toàn diện để đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn LĐXK phự hợp với nhu cầu sử dụng LĐNN của cỏc nước trong khu vực Đụng Bắc ỏ. Qua đú đảm bảo luụn cú đủ nguồn lao động cú tay nghề cao sẵn sàng đỏp ứng yờu cầu của thị trường cũng như đối phú kịp thời với những thay đổi về chớnh sỏch tiếp nhận LĐNN của cỏc NKLĐ ở khu vực.
Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo, cỏc Bộ ngành hữu quan xõy dựng cỏc chương trỡnh, kế hoạch đào tạo, giỏo dục hướng nghiệp của cỏc cơ sở đào tạo LĐXK để thống nhất về nội dung giảng dạy, chất lượng đào tạo và số lượng người được đào tạo theo nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia cũng như nhu cầu LĐNN của cỏc nước NKLĐ khu vực Đụng Bắc ỏ. Xõy dựng và ban hành quy chế chặt chẽ về đào tạo, cỏc quy chuẩn về chất lượng đào tạo đối với cỏc cơ sở đào tạo LĐXK, đồng thời thực hiện kiểm tra thường xuyờn chất lượng đào tạo của cỏc cơ sở này để đảm bảo chất lượng nguồn LĐXK. Việc chuẩn húa chương trỡnh giỏo dục hướng nghiệp và đào tạo nghề theo hướng đảm bảo cho người lao động cú đủ khả năng thớch ứng nhanh được với cụng việc, tiếp cận được với cỏc tiờu chuẩn quốc tế và phự hợp với yờu cầu ở nước NKLĐ, giỳp người lao động dễ dàng được thừa nhận khi lao động ở nước ngoài, trong đú cú cỏc nước ở khu vực Đụng Bắc ỏ.
Nghiờn cứu tỏch chức năng đào tạo ra khỏi hoạt động kinh doanh XKLĐ. Chỉ duy trỡ cơ sở đào tạo LĐXK đối với những doanh nghiệp XKLĐ cú đủ điều kiện về tài chớnh, cơ sở vật chất và nhõn lực. Cỏc cơ sở đào tạo của doanh nghiệp này sẽ do doanh nghiệp trực tiếp quản lý về cơ sở vật chất, con người nhưng nội dung chương trỡnh giảng dạy, chất lượng đào tạo nghề và giỏo dục hướng nghiệp phải tuõn thủ
theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội. Nghiờn cứu xem xột bỏ quy định "phải cú cơ sở đào tạo dạy nghề" đối với cỏc doanh nghiệp XKLĐ khụng cú đủ điều kiện về cơ sở vật chất, tài chớnh, đặc biệt là giỏo viờn giảng dạy, nhất ở đối với cỏc doanh nghiệp khụng chuyờn doanh XKLĐ, tỏch việc đào tạo khỏi chức năng của cỏc doanh nghiệp này để họ tập trung vào chức năng kinh doanh XKLĐ thuần tỳy như tỡm kiếm đối tỏc, nghiờn cứu và mở rộng thị trường, quản lý người lao động… Quy định cỏc doanh nghiệp XKLĐ này phải liờn kết với chớnh quyền cỏc địa phương, cỏc cơ sở chuyờn đào tạo LĐXK để tuyển chọn, đào tạo LĐXK cho phự hợp với nhu cầu của thị trường, đồng thời phải cú trỏch nhiệm hỗ trợ kinh phớ cho cho chớnh quyền cỏc địa phương và cỏc cơ sở đào tạo đú.
- Đổi mới phương phỏp và nõng cao chất lượng giỏo dục hướng nghiệp và đào tạo nghề cho người lao động đi XKLĐ.
Hệ thống giỏo dục kỹ thuật dạy nghề cần đẩy mạnh đào tạo nghề chủ lực như
xõy dựng, cơ khớ, điện tử, may, dệt, nụng nghiệp, y tế, thuyền viờn, thủy thủ, chế biến hải sản,… để đỏp ứng những nhu cầu lao động hiện nay của cỏc nước NKLĐ. Trang bị cho LĐXK những kiến thức cần thiết như ngoại ngữ, phong tục tập quỏn, hệ thống luật phỏp của nước sở tại và cỏc thụng lệ quốc tế; giỏo dục tỏc phong cụng nghiệp, kỷ luật lao động, rốn luyện ý thức bảo hộ, an toàn lao động… nhằm nõng cao chất lượng nguồn LĐXK, đỏp ứng nhu cầu tuyển dụng ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan.
Đổi mới phương phỏp giảng dạy, giỏo dục hướng nghiệp cho LĐXK theo
hướng: tăng thời lượng học ngoại ngữ, tỡm hiểu về phỏp luật, phong tục tập quỏn ở nước NKLĐ, tăng thời gian thực hành, kể cả đi thực tế ở cỏc cơ sở, doanh nghiệp đang hoạt động trờn cơ sở từng ngành nghề cụ thể, theo từng thị trường. Đặc biệt chỳ trọng giỏo dục nõng cao nhận thức của người LĐXK về ý nghĩa, vai trũ của hoạt động XKLĐ và trỏch nhiệm của họ đối với quờ hương, đất nước, gia đỡnh và doanh nghiệp. Đào tạo đội ngũ cỏn bộ nắm vững chuyờn mụn, chớnh sỏch của Nhà nước trong lĩnh vực XKLĐ, am hiểu luật phỏp và thụng lệ quốc tế để đảm nhiệm cụng tỏc đào tạo
LĐXK, đảm bảo cho người LĐXK cú đủ khả năng để làm việc ở nước ngoài và tự bảo vệ mỡnh. Đõy là nhiệm vụ trọng tõm, lõu dài khụng những để phỏt triển thị trường XKLĐ mà cũn để nõng cao uy tớn của lao động Việt Nam trờn thị trường lao động khu vực và quốc tế.
Nõng cao trỡnh độ văn húa cho lực lượng lao động, phổ cập giỏo dục phổ thụng cơ sở và phổ thụng trung học đối với người lao động, nhất là lao động ở những vựng cú điều kiện khú khăn nhằm, tạo thuận lợi cho người lao động tiếp thu cỏc kiến thức trong đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật, cỏc kiến thức xó hội và ngoại ngữ. Bộ Giỏo dục và Đào tạo phải cú biện phỏp phổ cập và nõng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ cho học sinh phổ thụng, tạo nền tảng thuận lợi cho việc nõng cao khả năng ngoại ngữ của LĐXK.
- Thực hiện đào tạo nghề dài hạn và đào tạo bổ tỳc ngắn hạn cho lực lượng lao động tham gia XKLĐ.
+ Đào tạo nghề dài hạn là giải phỏp mang tầm chiến lược để tăng chất
lượng LĐXK, là nội dung rất quan trọng, cú tớnh chất quyết định để giữ vững và phỏt triển thị trường XKLĐ. Mục tiờu của đào tạo nghề dài hạn nhằm xõy dựng một lực lượng LĐXK làm việc cú năng suất cao, cú ý thức kỷ luật, hiểu biết về lịch sử, văn húa phong tục tập quỏn của nước sở tại, cú khả năng thớch ứng nhanh với sự thay đổi của nhu cầu sử dụng lao động trờn thế giới, đặc biệt người lao động cú đủ trỡnh độ để cú thể tiếp thu và ứng dụng nhanh chúng cụng nghệ và phương tiện kỹ thuật mới. Trong đào tạo nghề dài hạn, chỳ trọng đào tạo trỡnh độ lành nghề và trỡnh độ cao cho người lao động để tăng nguồn nhõn lực kỹ thuật; trang bị cỏc kiến thức và kỹ năng nghề diện rộng hoặc chuyờn sõu để người lao động cú khả năng đảm nhận những cụng việc phức tạp; trang bị cỏc kỹ năng nghề thành thạo và kiến thức chuyờn mụn cần thiết dựa trờn nền học vấn trung học phổ thụng hoặc trung học chuyờn nghiệp của người lao động để họ cú khả năng vận hành cỏc thiết bị hiện đại và xử lý được cỏc tỡnh huống phức tạp, đa dạng trong cỏc dõy chuyền sản xuất tự
động, cụng nghệ hiện đại. Tiến hành giảng dạy xen ghộp ngoại ngữ và cỏc kiến thức xó hội cần thiết khỏc cho người lao động.
+ Đào tạo bổ tỳc ngắn hạn ỏp dụng đối với người lao động đó qua đào tạo nghề, được tuyển dụng từ cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế, xó hội. Đõy là quỏ trỡnh bổ tỳc nghề, đào tạo ngoại ngữ và giỏo dục định hướng với cỏc nội dung như phỏp luật, lịch sử văn húa, phong tục tập quỏn và điều kiện làm việc của nước NKLĐ.
Hợp tỏc quốc tế về đào tạo lao động xuất khẩu. Trờn cơ sở yờu cầu về số
lượng, cơ cấu lao động và trỡnh độ tay nghề chuyờn mụn kỹ thuật của chủ sử dụng lao động ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, cỏc cơ quan chức năng Việt Nam, chớnh quyền cỏc địa phương cũng như cỏc doanh nghiệp XKLĐ nghiờn cứu xõy dựng cỏc phương ỏn liờn kết, phối hợp với tổ chức, cơ quan hữu quan của cỏc nước này trong cụng tỏc đào tạo và tuyển dụng LĐXK của Việt Nam như cung cấp tài liệu, giỏo trỡnh giảng dạy, cử cỏc giỏo viờn sang Việt Nam đào tạo ngoại ngữ và phong tục tập quỏn của nước sở tại và tiến hành kiểm tra tay nghề, tuyển chọn lao động đi làm việc ở cỏc nước này. Đặc biệt là phối hợp đào tạo LĐXK để đỏp ứng nhu cầu lao động ở cỏc ngành cụng nghệ mũi nhọn, cỏc ngành cần lao động kỹ thuật chất lượng cao.
- Đổi mới cụng tỏc tuyển chọn lao động xuất khẩu.
Đẩy mạnh việc tuyển chọn LĐXK trờn cơ sở gắn kết trỏch nhiệm của doanh nghiệp XKLĐ với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh (đối với lao động đang làm việc) và với chớnh quyền cỏc địa phương, gia đỡnh LĐXK (đối với lao động tự do). Một mặt, nhằm tạo ra được chuyển động về nhận thức của cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc đoàn thể chớnh trị cũng như người lao động ở cỏc địa phương trong việc đẩy mạnh hoạt động XKLĐ, tạo ra sự xó hội húa hoạt động XKLĐ; mặt khỏc, để tăng cường vai trũ và trỏch nhiệm của cỏc tổ chức chớnh trị, chớnh quyền cỏc cấp cơ sở đối với việc tuyển chọn và nõng cao chất lượng nguồn LĐXK. Việc tuyển chọn LĐXK phải được tiến hành kỹ lưỡng, người trỳng tuyển phải đỳng với nhu cầu cụng việc của
người sử dụng ở nước ngoài, đỳng với nguyện vọng của bản thõn người lao động, trỡnh độ người lao động phự hợp với cụng việc và mức lương phải tương xứng với cụng việc.
Tuyển dụng lại những người lao động đó đi XKLĐ nếu được phớa sử dụng nước ngoài tiếp nhận để giảm chi phớ đào tạo đi XKLĐ và phỏt huy được khả năng lao động của đội ngũ này, tăng giỏ trị XKLĐ. Triển khai thực hiện phương ỏn cho phộp học sinh cỏc trường nghề, sinh viờn cỏc trường đại học, cao đẳng được tham gia XKLĐ bằng cỏch cho phộp họ bảo lưu kết quả học tập và tiếp tục học lại khi hoàn thành hợp đồng XKLĐ. Thực hiện cỏc biện phỏp khuyến khớch sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường đại học cao đẳng đi XKLĐ nhằm đỏp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao của nước ngoài, như hỗ trợ tiền đặt cọc, chi phớ học nghề bằng cỏch cho vay với lói suất thấp, tạm ứng trước và trả dần bằng lương khi làm việc ở nước ngoài...
3.3.3. Chỳ trọng hơn cụng tỏc thị trường xuất khẩu lao động khu vực Đụng Bắc ỏ