- Trung Quốc
2.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động xuất khẩu lao động sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và nguyờn nhõn
Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và nguyờn nhõn
- Số lượng LĐXK tăng, ngành nghề lao động cú xu hướng mở rộng
Từ năm 1992 đến năm 2004, số lượng LĐXK của Việt Nam vào Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan cú xu hướng tăng lờn, mặc dự mức tăng khụng đều qua cỏc năm, thậm chớ cú năm giảm mạnh. Trong đú đỏng kể là số lượng LĐXK vào Đài Loan đó tăng mạnh từ năm 2000, sau khi Việt Nam ký được thỏa thuận chớnh thức đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại nước này năm 1999, làm cho số lượng LĐXK của Việt Nam vào khu vực Đụng Bắc ỏ cũng cú sự gia tăng đỏng kể. Năm 1992, số lượng LĐXK của Việt Nam sang khu vực Đụng Bắc ỏ là 210 người, năm 2000 là 16.912 người và năm 2004 đó tăng lờn 44.675 người. Số lượng LĐXK vào khu vực Đụng Bắc ỏ luụn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số LĐXK của Việt Nam, năm năm 1993 là 87,93%, năm 1995 là 77,31% năm 2000 là 53,69% và năm 2004 là 66,24%, khu vực Đụng Bắc ỏ trở thành thị trường XKLĐ chủ yếu của Việt Nam (xem bảng 2.1). Riờng 6 thỏng đầu năm 2005, Việt Nam đó xuất khẩu 20.803 lao động sang thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ, bằng 2/3 tổng số LĐXK của cả nước, trong đú số lượng LĐXK sang Đài Loan là 15.759 người, Hàn Quốc là 3.275 người và Nhật Bản là 1.769 người.
Lao động nữ chiếm hơn 1/4 tổng số LĐXK vào khu vực Đụng Bắc ỏ, đỏng kể là số lượng lao động nữ xuất khẩu sang Đài Loan chiếm 66% tổng số LĐXK Việt Nam sang nước này. Lao động nữ xuất khẩu sang khu vực Đụng Bắc ỏ chủ yếu làm việc trong cỏc lĩnh vực dệt, may, điện tử và làm giỳp việc.
Đài Loan đó trở thành thị trường XKLĐ chủ lực của Việt Nam từ sau năm 1999, số lượng LĐXK của Việt Nam vào thị trường này luụn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số LĐXK của cả nước và trong tổng số LĐXK sang khu vực Đụng Bắc ỏ. Năm 2000, tổng số LĐXK vào Đài Loan chiếm 47,89% tổng số lao động Việt Nam xuất khẩu vào khu vực Đụng Bắc ỏ và chiếm 25,71% tổng số LĐXK của cả nước, cỏc con số tương ứng năm 2002 là 79,55% và 28,60%, năm 2004 là 83,14% và 55,07% (xem bảng 2.1).
Cỏc lĩnh vực, ngành nghề XKLĐ cú xu hướng mở rộng. Từ chỗ chỉ XKLĐ theo hỡnh thức tu nghiệp sinh cụng nghiệp và thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản và Hàn Quốc, tập trung chủ yếu trong cỏc lĩnh vực sản xuất chế tạo, xõy dựng, điện tử, dệt may, đến nay LĐXK của Việt Nam đó tham gia vào một số lĩnh vực khỏc như vận tải biển, đỏnh bắt cỏ, chăm súc người bệnh, giỳp việc gia đỡnh, nụng nghiệp,... Sự thay đổi về cơ cấu ngành nghề trong XKLĐ của Việt Nam sang khu vực Đụng Bắc ỏ từ khi Đài Loan tiếp nhận lao động giản đơn, phổ thụng của Việt Nam vào nước này làm việc. Đặc biệt, việc đạt được thỏa thuận đưa lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc theo cỏc chương trỡnh tu nghiệp sinh cụng nghiệp, xõy dựng, nụng nghiệp, làm việc trong cỏc ngành cụng nghệ cao và theo Luật cấp phộp cho LĐNN mới của nước này đó tạo cơ hội và là điều kiện để Việt Nam tăng số lượng LĐXK, thực hiện đa dạng húa cơ cấu ngành nghề trong XKLĐ cả ở Hàn Quốc núi riờng và khu vực Đụng Bắc ỏ núi chung.
- Giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động, tăng thu nhập cho người lao động, giảm gỏnh nặng ngõn sỏch nhà nước đầu tư tạo việc làm.
Với số lượng LĐXK sang Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan trong thời gian qua như đó nờu, hoạt động XKLĐ sang thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ đó và đang gúp phần quan trọng vào việc giải quyết tỡnh trạng lao động dư thừa trong nền kinh tế, giảm tỡnh trạng thất nghiệp và số người thiếu việc làm trong lực lượng lao động ở nước ta. Số LĐXK sang khu vực Đụng Bắc ỏ so với số lao động được giải quyết việc làm của cả nước những năm gần đõy cú xu hướng tăng lờn, năm 2001 là 1,07%, cỏc năm 2002, 2003 là 1,17% và 2,38% (xem bảng 2.2). Ngoài ra, số người đi XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ cũn tạo cho nhiều người cú thờm việc làm từ cỏc khõu dịch vụ y tế, chuyờn chở hàng khụng, dịch vụ giao nhận hàng húa, làm thủ tục xuất nhập cảnh...
Bảng 2.2: Tỷ lệ lao động xuất khẩu sang khu vực Đụng Bắc ỏ so với lao động được giải quyết việc làm trong nước
Năm
Số LĐ được giải quyết việc làm trong nước
(người)
Số LĐXK sang khu vực Đụng Bắc ỏ
(người)
Tỷ lệ LĐXK/LĐ được giải quyết việc
làm trong nước
2001 1,40 triệu 14.941 1,07%
2002 1,42 triệu 16.583 1,17%
2003 1,50 triệu 35.661 2,38%
2004 1,58 triệu 44.675 2,83%
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội.
Mức lương bỡnh quõn một thỏng của lao động Việt Nam tại Đài Loan khoảng 300 USD/thỏng. Mức lương tu nghiệp sinh tại Hàn Quốc từ 500 - 700USD/thỏng, tại Nhật Bản là 300 - 500USD/thỏng (năm đầu) và từ 600 - 800USD/thỏng (từ năm thứ 2), sau khi trừ đi cỏc khoản chi phớ, mỗi người lao động
XKLĐ cũng cú thể cú được ớt nhất 100 triệu đồng sau 2 năm làm việc. So với thu nhập trong nước, một lao động cú việc làm núi chung cú mức thu nhập là 617.340 đồng/người/thỏng và một lao động làm cụng ăn lương là 844.860 đồng/người/thỏng [2], [3], đú là khoản thu nhập khỏ lớn, rất cú ý nghĩa đối với người LĐXK Việt Nam. Số tiền này sẽ là nguồn tài chớnh tương đối lớn để cải thiện đời sống của người lao động ở những khu vực cú thu nhập thấp, gúp phần vào việc phỏt triển kinh tế - xó hội ở những khu vực này. Đặc biệt, khi được sử dụng hợp lý cho đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho bản thõn người LĐXK trở về và những người khỏc, hiệu quả của nguồn tài chớnh này đối với nền kinh tế quốc dõn cũn cao hơn nữa. Xột trờn khớa cạnh này, hoạt động XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ cũn gúp phần thực hiện mục tiờu xúa đúi giảm nghốo ở nước ta.
Với kết quả như trờn, hoạt động XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ cũng đó gúp phần giảm chi ngõn sỏch đầu tư tạo việc làm, tăng tớch lũy cho nền kinh tế. Theo tớnh toỏn của Vụ Lao động, Văn húa xó hội - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bỡnh quõn để tạo một làm việc với trang thiết bị kỹ thuật như hiện nay là 39,3 triệu đồng [25], thỡ với 171.378 lao động được đi làm việc ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan trong thời gian qua đó tiết kiệm được một khoản vốn đầu tư khụng nhỏ cho tồn xó hội, giảm bớt được gỏnh nặng chi phớ tạo việc làm cho ngõn sỏch nhà nước. Ngoài ra, ngõn sỏch nhà nước cũn thu được hàng trăm triệu USD từ phớ bảo hiểm xó hội, thuế thu nhập cao, thuế doanh thu và thuế lợi tức của doanh nghiệp XKLĐ tớnh trờn số tiền phớ dịch vụ thu từ người lao động, lệ phớ cấp giấy phộp hoạt động XKLĐ (10 triệu đồng/giấy phộp), lệ phớ cấp giấy phộp thực hiện hợp đồng (5USD/người) [8]. Cỏc khoản thu này cựng với khoản tiền tiết kiệm từ chi phớ đầu tư tạo việc làm cho người lao động nờu trờn sẽ là nguồn vốn tớch lũy lớn cho nhà nước để đầu tư vào cỏc hạng mục phỏt triển kinh tế xó hội khỏc ở trong nước.
- Thị phần xuất khẩu lao động từng bước được mở rộng, số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia XKLĐ được củng cố.
Mặc dự khụng phải là nước XKLĐ truyền thống vào khu vực Đụng Bắc ỏ nhưng số lượng LĐXK của Việt Nam sang khu vực này ngày càng tăng, thị phần XKLĐ từng bước được mở rộng. Từ chỗ chỉ là nước mới tiếp cận thị trường vào đầu những năm 1990 nhưng hiện Việt Nam đang cú vị trớ cao trong số những nước xuất khẩu nhiều lao động vào khu vực Đụng Bắc ỏ.
Năm 1992, Việt Nam XKLĐ sang Hàn Quốc theo chương trỡnh tu nghiệp sinh cụng nghiệp, làm việc trong lĩnh vực sản xuất chế tạo, sau đú mở rộng sang lĩnh vực xõy dựng, nụng nghiệp, điện lực vào cỏc năm 2003, 2004. Năm 2004, Việt Nam đạt được thỏa thuận XKLĐ chất lượng cao sang Hàn Quốc làm việc trong cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, XKLĐ phổ thụng vào Hàn Quốc theo Luật cấp phộp lao động mới, tạo điều kiện cho Việt Nam gia tăng số lượng XKLĐ vào thị trường này. Việt Nam hiện đứng thứ ba sau Trung Quốc và Indonesia là những nước XKLĐ cú nhiều lao động ở Hàn Quốc. Tại Nhật Bản, một thị trường khú tớnh, cú cỏc điều kiện tiếp nhận lao động cao và chặt chẽ, nhưng số lượng lao động Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản cũng ở mức trờn 2.000 lao động/năm từ năm 2001 trở lại đõy và hiện đứng thứ 4 sau Trung Quốc, Philippine và Indonesia về số lượng LĐXK. Tại Đài Loan, thị phần XKLĐ của Việt Nam được mở rộng nhanh chúng nhờ chớnh sỏch tiếp nhận lao động khụng hạn chế về số lượng của Đài Loan dành cho Việt Nam. Số lượng LĐXK của Việt Nam tại Đài Loan khụng ngừng tăng mạnh kể từ khi thị trường này được khai thụng, từ 558 người năm 1999 lờn 37.144 người năm 2004. Năm 2003, Việt Nam đứng ở vị trớ thứ 3 trong số cỏc nước cú số lượng LĐXK lớn tại Đài Loan, sau Thỏi Lan, Indonesia và Philippine [12].
Cỏc doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam vào khu vực đó được chấn chỉnh và củng cố về cơ sở vật chất, trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm trong XKLĐ, nhất là sau khi cú sự cố tại thị trường Đài Loan. Cỏc cơ quan chức năng thực hiện tạm ngừng và rỳt giấy phộp cỏc doanh nghiệp vi phạm quy định về XKLĐ, doanh nghiệp hoạt động khụng cú hiệu quả… Hiện cú trờn 120 doanh nghiệp Việt Nam thực hiện XKLĐ vào Đài Loan, 35 doanh nghiệp đưa lao động sang Nhật Bản và 12 doanh nghiệp XKLĐ vào Hàn Quốc, trong đú 08 doanh nghiệp XKLĐ đưa tu
nghiệp sinh cụng nghiệp, 03 doanh nghiệp đưa tu nghiệp sinh xõy dựng, 01 doanh nghiệp đưa tu nghiệp sinh nụng nghiệp sang nước này [12].
- Chất lượng lao động sau khi kết thỳc hợp đồng XKLĐ về nước được nõng lờn, gúp phần hỡnh thành đội ngũ lao động cú chất lượng phục vụ cho quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước.
Hiện nay vẫn chưa cú cỏc số liệu thống kờ chớnh thức về hiệu quả của XKLĐ trờn khớa cạnh nõng cao chất lượng lao động trong nước, nhưng về mặt định tớnh, vai trũ của hoạt động XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ lao động của Việt Nam là cú thể khẳng định được. Một mặt, LĐXK đều được đạo tạo những kỹ năng lao động cơ bản cho cỏc cụng việc ở nước ngoài trước khi đi, kể cả lao động làm cỏc cụng việc giản đơn như giỳp việc gia đỡnh. Tỷ lệ LĐXK được đào tạo nghề cho LĐXK năm 2001 là 22,5%, năm 2002 là 30% và năm 2003 là 35,5%, năm 2004 là 40%, tuy cũn ở mức thấp để tăng cường khả năng cạnh tranh trờn thị trường lao động quốc tế nhưng vẫn cao hơn so với tỷ lệ lao động được đào tạo nghề chung (22,5%) của nước ta hiện nay. Mặt khỏc, người lao động khi làm việc ở cỏc nước tiếp nhận lao động cú điều kiện tiếp cận với cỏc kiến thức mới, hỡnh thành được ý thức kỷ luật lao động, tỏc phong lao động cụng nghiệp. Đặc biệt, độ ngũ lao động làm việc ở cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp cú điều kiện tiếp cận và học tập cỏc kiến thức khoa học kỹ thuật và cụng nghệ mới, phương phỏp quản lý lao động sản xuất tiến tiến, cú điều kiện nõng cao tay nghề, trỡnh độ lao động... Vỡ vậy, hoạt động XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ rừ ràng cú tỏc dụng nõng cao kỹ năng lao động cho người lao động do được đào tạo nghề, tăng khả năng nhận thức của họ về quan hệ lao động và tỏc phong lao động trong nền kinh tế thị trường so với những lao động khụng tham gia XKLĐ. Đội ngũ lao động này nếu được khai thỏc, sử dụng hợp lý sau khi về nước sẽ gúp phần nõng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế, đỏp ứng được cỏc nhu cầu lao động đa dạng trong quỏ trỡnh đổi mới, phỏt triển kinh tế - xó hội và thực hiện CNH, HĐH ở nước ta.
Những kết quả, thành tựu trong hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan trong thời gian qua như nờu trờn, theo chỳng tụi xuất phỏt từ hai nguyờn nhõn cơ bản sau:
- Thứ nhất, hoạt động XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ được thực hiện dựa trờn một chủ trương đỳng đắn về XKLĐ của Đảng, một hệ thống phỏp luật về XKLĐ ngày càng được hoàn thiện và đồng bộ.
Chủ trương đỳng đắn và linh hoạt của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động XKLĐ đó bắt kịp sự vận động của nền kinh tế thế giới, khu vực cũng như quỏ trỡnh đổi mới kinh tế của nước ta. Đõy là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả của hoạt động XKLĐ của Việt Nam núi chung và hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang khu vực Đụng Bắc ỏ núi riờng.
Thực tế hoạt động XKLĐ của Việt Nam được bắt đầu từ những năm 1980, Đại hội Đảng lần thứ V xỏc định: "Mở rộng đưa lao động ra nước ngoài bằng nhiều hỡnh thức kết hợp, coi đú là một bộ phận hữu cơ của chương trỡnh lao động núi chung". Nhưng trong suốt thời kỳ từ 1980 đến năm 1992, cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng về XKLĐ đều mang đậm dấu ấn của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch húa tập trung, phục vụ cỏc mục đớch chớnh trị trong quan hệ hợp tỏc với cỏc nước xó hội chủ nghĩa cũ. Trong giai đoạn này, hoạt động XKLĐ của Việt Nam theo cơ chế tập trung: Nhà nước ký kết cỏc hiệp định Chớnh phủ cung cấp lao động và chuyờn gia cho một số nước xó hội chủ nghĩa cũ và một số nước ở chõu Phi và Trung Đụng, đồng thời trực tiếp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Mục tiờu của hoạt động này chỉ nhằm đào tạo, nõng cao tay nghề cho cụng nhõn, nhất là nắm bắt cỏc quy trỡnh sản xuất, kỹ thuật tiờn tiến của cỏc nước xó hội chủ nghĩa để phục vụ cho sự phỏt triển đất nước, trờn tinh thần hỗ trợ, giỳp đỡ và quan hệ hợp tỏc hữu nghị với cỏc nước tiếp nhận lao động nước ta.
Trong giai đoạn này cỏc quan hệ kinh tế thị trường chưa được đề cập, do đú cỏc khỏi niệm về hàng húa sức lao động, thị trường lao động và vấn đề trao đổi ngang giỏ theo cơ chế thị trường khụng xuất hiện, kể cả trong cỏc văn bản chớnh
thức của nhà nước. Hoạt động XKLĐ lỳc đú khụng dựa trờn cỏc quan hệ thị trường, khụng tớnh tới mục đớch kinh tế cũng như vấn đề đảm bảo trao đổi ngang giỏ trị. Quan điểm, chủ trương về XKLĐ sau đú đó cú những thay đổi vào cuối những năm 1980, nhà nước cho phộp thành lập cỏc tổ chức kinh tế xuất khẩu lao động và chuyờn gia, mục đớch kinh tế đó được chỳ trọng.
Quan điểm, chủ trương về hoạt động XKLĐ đó thay đổi căn bản kể từ Đại hội Đảng lần thứ VIII. Tại Đại hội này, Đảng và Nhà nước đó nhấn mạnh chủ trương "đẩy mạnh xuất khẩu lao động", tiếp đú, Nghị quyết Trung ương 4 khúa VIII đó chỉ rừ: "Mở rộng xuất khẩu lao động trờn thị trường đó cú và trờn thị trường mới. Cho phộp cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu lao động và làm dịch vụ xuất khẩu lao động trong khuụn khổ phỏp luật dưới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, kiờn quyết chấn chỉnh những hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động trỏi với quy