- Trung Quốc
3.3.1. Xõy dựng kế hoạch xuất khẩu lao động sang thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ cú tớnh đồng bộ
Hiệu quả kinh tế - xó hội của hoạt động XKLĐ phải được đỏnh giỏ một cỏch tổng thể trong toàn bộ quy trỡnh XKLĐ, từ tạo nguồn, tuyển chọn và đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài và quản lý họ cũng như đảm bảo cỏc điều kiện cho người lao động phỏt huy khả năng khi trở về nước. Điều này đũi hỏi phải cú một kế hoạch XKLĐ nằm trong tổng thể chương trỡnh quốc gia về việc làm, cú sự gắn kết với chương trỡnh đầu tư giỏo dục đào tạo quốc gia, chương trỡnh quốc gia về xúa đúi giảm nghốo, đồng thời phải được sự hỗ trợ của chớnh sỏch đối ngoại, cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, biện phỏp đảm bảo trật tự an tồn xó hội,…
Thực tế những khú khăn, yếu kộm trong XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan thời gian qua là do ngay từ khi thực hiện đó thiếu một kế hoạch XKLĐ mang tớnh tổng thể, cú tầm chiến lược dài hạn, nhất là chưa cú sự đồng bộ và gắn kết với cỏc chương trỡnh, kế hoạch mục tiờu khỏc trong chiến lược tổng thể về phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước. Sự khụng đồng bộ về cỏc chớnh
sỏch trong chiến lược XKLĐ khụng chỉ tạo ra sự thiếu hụt nguồn LĐXK, chất lượng LĐXK thấp, mà cũn tạo ra sự lỳng tỳng trong việc xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh liờn quan đến người lao động Việt Nam tham gia XKLĐ ở cả trong và ngoài nước. Hiệu quả của hoạt động XKLĐ khụng thể chỉ cú việc tỡm kiếm thị trường, tổ chức đưa được người lao động ra nước ngoài làm việc. Vấn đề cơ bản, quan trọng và lõu dài vẫn là bảo đảm được độ tin cậy vững chắc, được nhiều chủ sử dụng tớn nhiệm và phỏt huy được hết khả năng của chớnh người lao động khi đi làm việc cũng như khi trở về nước. Vỡ vậy, một kế hoạch XKLĐ hiệu quả phải đảm bảo được hiệu quả của tất cả cỏc khõu trong quy trỡnh XKLĐ, từ tuyển chọn lao động, quản lý lao động làm việc ở nước ngoài, đến giải quyết những vấn đề sau khi người lao động trở về nước như tạo việc làm, hướng nghiệp, sử dụng vốn của người lao động,... Do đú, cỏc giải phỏp trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch XKLĐ sang thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ là:
- Căn cứ vào chiến lược tổng thể về phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta, trong đú cú chương trỡnh mục tiờu giải quyết việc làm, xõy dựng cỏc kế hoạch XKLĐ dài hạn cũng như ngắn hạn và cho từng thị trường. Xõy dựng kế hoạch XKLĐ cần tớnh toỏn tới sự cõn đối, hài hũa với sự phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cho nhu cầu phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế, đặc biệt là phự hợp với sự phỏt triển nguồn nhõn lực ở cỏc vựng, miền, địa phương trong cả nước, chỳ ý vấn đề tăng trưởng ổn định và phỏt triển bền vững giữa cỏc địa phương, khu vực, giữa cỏc ngành, lĩnh vực. Kế hoạch XKLĐ phải bao gồm cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện từ khõu tuyển chọn lao động, đào tạo nghề và giỏo dục hướng nghiệp, đưa đi làm việc ở nước ngoài, quản lý lao động ở nước ngoài, đưa lao động về nước, kể cả về nước trước thời hạn hợp đồng, đến việc hỗ trợ LĐXK trở về tỏi hũa nhập cộng đồng.
- Xõy dựng kế hoạch XKLĐ trờn cơ sở gắn liền với sự đổi mới và hoàn thiện của hệ thống phỏp luật nhằm tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch. Chớnh phủ chỉ đạo cỏc Bộ ngành, địa phương phối hợp nghiờn cứu xõy dựng và thực hiện cỏc chớnh sỏch rừ ràng về đầu tư tạo nguồn lao động, chớnh sỏch hỗ trợ
tài chớnh cho hoạt động XKLĐ, cỏc chớnh sỏch đầu tư mở thị trường, hỗ trợ đào tạo và tớn dụng cho người lao động tham gia XKLĐ, bảo hiểm xó hội, khuyến khớch chuyển tiền về nước, chớnh sỏch thu hỳt và khuyến khớch sử dụng khả năng lao động và tài chớnh của LĐXK thu được từ nước ngoài,... để tạo ra sự đồng bộ về cơ chế chớnh sỏch trong hoạt động XKLĐ.
- Nghiờn cứu, xõy dựng kế hoạch XKLĐ phải căn cứ vào khả năng cung ứng hàng húa sức lao động trong nước. Đỏnh giỏ hiệu quả và triển vọng cỏc chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực khỏc như: giỏo dục đào tạo, đầu tư tạo việc làm, giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp,… từ đú xỏc định nguồn lao động cú khả năng cung cấp được cho cỏc nhu cầu sử dụng ở nước ngoài. Trờn cơ sở đú, cõn đối lượng cung - cầu về hàng húa sức lao động của nước ta trong hoạt động XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ, tạo sự chủ động, đún đầu trước những thay đổi về nhu cầu cũng như chớnh sỏch tiếp nhận LĐNN của cỏc nước trong khu vực này, trỏnh tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp XKLĐ ký được hợp đồng cung ứng lao động nhưng khụng tỡm đủ nguồn lao động cung ứng, hoặc cú nhưng khụng đảm bảo về chất lượng...