- Trung Quốc
2.3. Một số kinh nghiệm rỳt ra từ thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ
Qua phõn tớch kết quả đạt được, những hạn chế, khú khăn trong hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và nguyờn nhõn cú thể rỳt ra một số nhận xột như những kinh nghiệm trong hoạt động này như sau:
Thứ nhất, phải tạo ra được sự nhận thức đỳng đắn về hoạt động XKLĐ
trong xó hội, coi hoạt động này là một bộ phận của chương trỡnh mục tiờu giải quyết việc làm, nằm trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước và phải được thực hiện theo cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Thực hiện XKLĐ phải tuõn theo cỏc nhu cầu khỏch quan về phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta và phự hợp với nhu cầu tuyển dụng lao động của cỏc nước NKLĐ.
Thứ hai, phải xõy dựng được một hệ thống cơ chế chớnh sỏch quản lý, điều
tiết hoạt động XKLĐ phự hợp, đồng bộ; quan trọng và cơ bản là phải cú Luật về XKLĐ để điều chỉnh toàn diện hoạt động này. Chỳ trọng đến việc đổi mới và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch về XKLĐ cho phự hợp với diễn biến của tỡnh hỡnh thực tế; đồng thời, phải chỳ trọng tới cụng tỏc giữ gỡn trật tự an tồn xó hội và bảo vệ an ninh quốc gia trong khi thực hiện XKLĐ sang cỏc nước.
Thứ ba, phải tạo dựng được cỏc doanh nghiệp XKLĐ cú đủ tiềm lực về tài
chớnh, nhõn lực, về khả năng nghiờn cứu phỏt triển và mở rộng thị trường, quản lý LĐXK. Phỏt triển cỏc doanh nghiệp XKLĐ theo hướng chuyờn nghiệp để tạo ra cỏc doanh nghiệp cú sức mạnh cạnh tranh trờn thị trường lao động quốc tế.
Thứ tư, phải tạo được nguồn lao động cú chất lượng phục vụ cho XKLĐ, lao
động đưa đi làm việc ở nước ngoài phải đảm bảo cú khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu cụng việc của người sử dụng, quan trọng là phải cú ý thức trỏch nhiệm đối với quờ hương, đất nước. Cần coi trọng cụng tỏc quản lý, hỗ trợ người LĐXK, đặc biệt là việc bảo vệ quyền lợi của LĐXK ở nước ngoài phải được quan tõm, đầu tư, coi đú là một nhiệm vụ trong chớnh sỏch đối ngoại của Nhà nước ta.
Thứ năm, phải tuyờn truyền để người lao động nắm được bản chất của hoạt
động XKLĐ, vai trũ và tầm quan trọng của nú đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước và đối với bản thõn người lao động, nõng cao nhận thức và ý thức trỏch nhiệm của người LĐXK đối với cộng đồng, đất nước khi tham gia hoạt động này. Cỏc thụng tin liờn quan đến hoạt động XKLĐ phải được cụng bố cụng khai,
đầy đủ, rừ ràng cho người lao động, nhất là cỏc cơ hội làm việc ở nước ngoài và cỏc thủ tục, điều kiện tham gia.
Thứ sỏu, phải xõy dựng được một chớnh sỏch hợp tỏc lao động phự hợp với
từng nước NKLĐ, nhất là cỏc nước cú khả năng tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam, trờn cơ sở tụn trọng, bỡnh đẳng, đụi bờn cựng cú lợi. Phải cú sự hợp tỏc quốc tế về hoạt động XKLĐ, nhất là hợp tỏc với cỏc nước XKLĐ truyền thống ở khu vực Đụng Nam ỏ, để tăng cường năng lực XKLĐ của nước ta cũng như thống nhất cỏch giải quyết cỏc tiờu cực phỏt sinh trong hoạt động XKLĐ, bảo vệ người lao động ở nước ngoài và hạn chế sự cạnh tranh khụng lành mạnh trong hoạt động XKLĐ giữa cỏc quốc gia.
Chương 3
Một Số Giải Phỏp Đẩy Mạnh
Hoạt Động Xuất Khẩu LAO Động Của Việt NAM SANG Thị Trường KHU Vực ĐễNG Bắc ỏ