Tìm và chọn nội dung đề tài II Mục tiêu bài học.

Một phần của tài liệu giao an Mi thuat 7 cuc hay (Trang 30 - 38)

IV. Bài tập về nhà.

1.Tìm và chọn nội dung đề tài II Mục tiêu bài học.

- Nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh. - Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu đợc của học sinh những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài, thông qua bố cục, hình vẽ và sắc màu

III. Thời gian: 60/.

Vẽ trên khổ giấy A4 hoặc A3 . Chú ý:

Cuối tiết 2 giáo viên tổ chức cho học sinh nhấn xét đánh giá, chọn ra các bài vẽ đẹp để trng bầy.

Dặn dò học sinh chuẩn bị bài học sau.

...***...

Thứ , ngày tháng năm

Bài 17 Trang trí bìa lịch Vẽ trang trí

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết cách trang trí bìa lịch treo tờng.

- Trang trí đợc bìa lịch treo tờng theo ý thích sử dụng trong dịp tết nguyên đán.

- Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng mỹ thuật trong cuộc sống hằng ngày.

II>Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy- học

- Một số bìa lịch treo tờng. - Một số ảnh mẫu bìa lịch.

- Hình minh họa cách phắc thảo tìm bố cục tranh trí bìa lịch. - Một số bài vẽ của học sinh.

2-Phơng pháp dạy học

- Minh họa, nêu vấn đề, gợi ý học sinh quan sát nhận xét.

- Gợi mở, khuyến khích học sinh phát huy tính sáng tạo, đa ra những ý tởng riêng, độc đáo.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động1:

1- Quan sát nhận xét:

Hỏi? Treo lịch dùng để làm gì? Để xem thời gian và trang trí căn phòng.

Hỏi? Lịch có nhiều loại không?

GV: Hôm nay chúng ta chỉ học cách trang trí bìa lịch theo ngày, giáo viên giới thiệu cho học sinh xem một số bìa lịch.

Hỏi? Hình dáng chung của bìa lịch? Hỏi? Chủ đề?

Hỏi? Các hình ảnh trên bìa lịch?

Hỏi: Cách sắp xếp vị trí của tranh ảnh, các dòng chữ trên bìa lịch nh thế nào? Hỏi? Có nhiều cách trang trí không?

Hoạt động 2: Cách trang trí - Chọn hình trang trí. - Xác định khuôn khổ bìa lịch - Vẽ khác bố cục. - Màu sắc. GV có thể dùng hình thức cắt dán ảnh, họa tiết tráng trí ... Kết hợp với về màu. Hình ảnh: + ảnh chụp về bản thân, gia đình. + Những tranh ảnh mình yêu thích. + Những vật kỉ niệm.

+ Xác ép các con bớm, bông hoa, các con vật có hình dáng và mầu sắc đẹp.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bài.

Giáo viên quan sát, động viên, khuyến khích những em có ý tởng mới, có những cách trình bày riêng, sáng tạo.

Lịch có nhiều loại khác nhau.

- Hình chữ nhật, hình vuông hay hình tròn.

- Theo mùa hoặc tranh có tranh các con giáp, thiên nhiên .v.v...

- ảnh hoặc tranh ....

- Có rất nhiều cách trang trí sắp xếp khác nhau.

- Học sinh làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- Các nhóm chọn một số bài treo lên cho học sinh nhận xét đánh giá, giáo viên kết luận bổ sung, nhận xét giờ và cho điểm các nhóm hoạt động.

Chuẩn bị cho bài học sau. ...***... Thứ , ngày tháng năm Bài 18 Kí họa Vẽ theo mẫu

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết thế nào là kí họa và cách kí họa.

- Kí họa đợc một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc ( đơn giản về hình và cấu trúc).

- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh. II>Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy- học

- Một số kí họa về cây cối, về con ngời, gia súc. - Hình minh họa hớng dẫn cách kí họa.

2-Phơng pháp dạy học

- Phơng pháp vấn đáp trực quan.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động1: Kí họa

Thế nào là kí họa?.

Giáo viên cho học sinh xem một số kí họa.

Hỏi: Thế nào là kí họa?

Giáo viên: Kí họa là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những đờng nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của ngời vẽ về thiên nhiên cảnh vật, con ngời.

Học sinh suy nghĩ trả lời theo suy nghĩ của mình.

Giáo viên dán một số kí họa lên bảng. - Giới thiệu một số tranh.

Hỏi: Các em thấy các dáng ở trong tranh với các bức kí họa có gì giống và khác?

Hỏi: Nh vậy kí họa là để làm gì? Hỏi: Kí họa và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau?

Vậy là các em tập kí họa là để tập quan sát mẫu nhận xét hình dáng, kích thớc, đậm nhạt của cảnh vật và cảm thụ vẻ đẹp của mọi vật xung quanh, giúp cho bài học theo mẫu, vẽ tranh đề tài đợc tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Cách kí họa.

- Quan sát, nhận xét hình dáng, đờng nét, đậm nhạt đặc điểm của đối tợng. - Chọn hình dáng, điển hình để kí họa. - So sánh, đối chiếu để ớc lợng tỷ lệ, kích thớc.

- Vẽ những đờng nét chính trớc rồi mới vẽ chi tiết cần thiết sau.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh ký họa một số đồ vật: cái lọ, cái cặp sách, cành lá, bông hoa: vẽ theo nhóm.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên giới thiệu một số bài tập và hớng dẫn học sinh nhận xét.

- Giáo viên bổ sung, kết luận và xếp loại.

IV. Bài tập về nhà.

- Su tầm các kí họa rồi dán vào giấy. - Kí họa cây, con vật quen biết. - Chuẩn bị cho bài học sau.

- Các dáng ở kí họa giống các dáng ở trong tranh.

- Để lấy t liệu dùng vẽ tranh.

- Vẽ theo mẫu có sự nghiên cứu vẽ thâm sâu, còn kí họa là nhìn mẫu ghi lại nhanh.

- Học sinh quan sát hình minh họa trên đồ dùng dạy học.

- Hình minh họa trong sách giáo khoa. - Phác các bớc kí họa trên bảng.

- Học sinh quan sát các vật mẫu nhóm mình có để vẽ.

- Học sinh phát biểu nhận xét về hình vẽ, bố cục ...

...***...

Thứ , ngày tháng năm

Bài 19 Kí họa ngoài trời Vẽ theo mẫu

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và mầu sắc của chúng.

- Kí họa đợc một vài dáng cây, dáng ngời và con vật. - Thêm yêu mến thiên nhiên.

II>Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy- học

- Một số kí họa đẹp vẽ ngời, phong cảnh, con vật ... - Tranh minh họa hớng dẫn cách kí họa.

2-Phơng pháp dạy học

- Phơng pháp trực quan, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động1: Quan sát nhận xét Giáo viên đa học sinh ra sân trờng - yêu cầu bài học: Kí họa hai hoặc ba hình khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cảnh vật:

- Phơng tiện giao thông. - Các dáng ngời khác nhau.

- Giáo viên giới thiệu một số bài kí họa đẹp cho học sinh quan sát trớc khi học sinh vẽ.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài..

- Học sinh quan sát chọn đối tợng kí họa và tìm góc nhìn để vẽ.

- Học sinh chọn đối tợng và góc nhìn để vẽ.

Giáo viên theo dõi, động viên, khích lệ, học sinh làm bài.

Giáo viên nhắc nhở học sinh cách vẽ. -Chỉ ra cho học sinh thấy đợc vẻ đẹp của hình mảng, đờng nét và các dáng động tĩnh của đối tợng.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.

Giáo viên cho học sinh bày các bài vẽ lên bàn yêu cầu học sinh nhận xét. Hỏi: Hình kí họa nào đẹp?

Hỏi: Bài kí họa nào đẹp?

Hỏi: Em thích bài kí họa nào? Vì sao? Giáo viên bổ sung, đánh giá và động viên học sinh.

IV. Bài tập về nhà.

- Su tầm tranh ảnh kí họa. - Chuẩn bị cho bài học sau.

- Học sinh nhận xét theo câu hỏi của giáo viên. - Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng. - Học sinh tự nhận xét. ...***... Thứ , ngày tháng năm

Bài 20 Đề tài giữ gìn vệ sinh môi tr ờng.

Vẽ tranh

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trờng. - Vẽ đợc một bức tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng.

II>Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo

- Su tầm những bàiviết về môi trờng trong các báo , tạp chí nh Khoa học và đời sống ...

2-Đồ dùng dạy học

- Su tầm tranh ảnh có nội dung môi trờng.

- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp luyện tập. - Phơng pháp gợi mở.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động1: Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Giáo viên cho học sinh xem tranh và trao đổi, thảo luận tìm ra những bức tranh ảnh phù hợp với đề tài.

Hỏi: Tranh này vẽ đề tài gì? Hỏi: Bố cục của tranh?

Hỏi: Hình vẽ và mầu sắc của tranh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh

cách vẽ.

Giáo viên gợi ý học sinh tìm chủ đề. + Cảnh đẹp địa phơng:

+ Các hoạt động vệ sinh môi trờng. + Tìm các hình ảnh chính phụ của chủ đề. Các em nhớ lại cách vẽ tranh nh các bài trớc. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài Gợi ý giúp học sinh làm bài tốt hơn - Gợi ý đối với những học sinh lúng túng.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá một số tranh vẽ.

+ Cách thể hiện nội dng đề tài. + Mức độ hoàn thành bài ở lớp.

IV. Bài tập về nhà.

- Vẽ về bảo vệ trái đất. - Trồng chăm sóc cây. - Bảo vệ cây xanh. - Bảo vệ rừng ...

- vệ sinh nhà cửa, làng xóm, đờng phố.

- Phố xá, thôn bản.

- Học sinh chọn đề tài và vẽ theo sự h- ớng dẫn của giáo viên.

Học sinh chọn một số tranh và tự nhận xét, xếp loại

- Hoàn thành bài vẽ.

- Có thể vẽ một tranh phong cảnh nơi mình sống. - Chuẩn bị cho bài học sau.

...***...

Thứ , ngày tháng năm

Bài 21 Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu

Một phần của tài liệu giao an Mi thuat 7 cuc hay (Trang 30 - 38)