II I Tiến trình lên lớp
1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra:
2 - Kiểm tra:
? Thân to ra do đâu?
? Có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào? ? Em hãy tìm hiểu sự khác nhau giữa dác và ròng?
3 - Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ
? Cấu tạo của mạch rây? Chức năng?
? Cấu tạo của mạch gỗ? Chức năng?
Gv: Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 2: Chứng minh nớc và muối khoáng đợc vận chuyển rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
Gv: Cho Hs trình bày các bớc tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm.
? Nhận xét cách làm và kết quả của nhóm bạn?
Gv: Nhận xét bổ sung và cho Hs xem lết quả thí nghiệm Gv tiến hành trên cành hoa và cành lá. ? Nêu mục đích của 2 thí nghiệm
Các nhóm Hs mang cành hoa cắm trong n- ớc màu lên trình bày các bớc tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Hs: Hai thí nghiệm
trên?
Gv: Cho Hs cắt những nát mỏng qua cành và quan sát những bó mạch gỗ bị nhuộm màu bằng kính lúp.
Gv: Cho Hs quan sát các gân lá bị nhuộm màu
? Qua kết quả thí nghiệm, nhận xét nớc và muối khoáng đợc vận chuyển qua phần nào của cây? Gv: (chốt lại) Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ. trên đều nhằm mục đích chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân. Hs: Thực hành theo h- ớng dẫn của Gv Hs: Quan sát.
Hs: Thảo luận trả lời.
Hoạt động 3:Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ qua mạch rây.
Gv: Cho Hs nghiên cứu sgk và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk/ 55.
? Giải thích vì sao mép vỏ ở trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dới không phình ra? ? Mạch rây có chức năng gì? ? Nhân dân ta thờng làm nh thế nào để nhân giống nhanh các loại cây ăn quả nh: cam, bởi, nhãn ...? Gv: Cho Hs trình bày; Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
? Trong bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì?
Hs: Thực hiện
Hs: Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ đọng lại ở mép trên lâu ngày làm cho mép trên phình to ra.
Hs: Trả lời
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk/ 55
B : Kiểm tra, đánh giá:
C: Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: củ su hào có đủ lá và rễ, củ dong ta, củ riềng, củ nghệ, củ gừng, củ khoai tây, cây xơng rồng.
- Que tre nhọn, giấy thấm nớc hoặc khăn lau.
Tuần 10
Ngày soạn:
Tiết 19 Bài 18 biến dạng của thân
I - Mục tiêu
- Hs nhận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật tranh ảnh.
- Nhận dạng đợc một số loại thân biến dạng. - Gây lòng say mê hứng thú với môn học.
II - Chuẩn bị
Gv: Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 sgk và một số loại thân biến dạng. Hs: Theo hớng dẫn.
III - Tiến trình lên lớp
A- Các hoạt động dạy và học
1 - ổn định lớp:2 - Kiểm tra: 2 - Kiểm tra:
?Các chất trong thân đợc vận chuyển do đâu? ?Hãy mô tả thí nghiệm để chứng tỏ điều đó?
3 - Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại
thân biến dạng.
Gv: Cho Hs để các mẫu vật lên bàn
? Các loại củ trên có đặc điểm gì chứng tỏ nó là thân?
? Dựa trên vị trí của các loại củ trên mặt đất, hình dạng các củ để phân loại chúng thành các nhóm? ? Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
? Quan sát củ su hào, củ khoai tây. Tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng?
Gv: Cho Hs kiểm tra lại bằng cách xem và đối chiếu với hình 18.1 sgk. Hs: Quan sát mẫu vật Hs: Chúng có chồi ngọn, chồi nách, ... Giống nhau: +Có chồi ngọn,chồi nách,lá --> là thân + Phình to, chứa chất dự chữ. Khác nhau: + Củ dong ta, củ gừng: Hình dạng giống rễ; vị trí dới mặt đất --> thân rễ +Củ su hào: Hình dạng to, tròn.Vị trí trên mặt đất --> thân củ. + Củ khoai tây: Hình dạng to, tròn. Vị trí d- ới mặt đất --> thân củ. Hs: Đại diện các nhóm trình bày Hs: Các nhóm khác
biến dạng? dùng khi ra hoa, kết quả.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thân mọng - Thân cây xơng rồng.
Gv: Cho Hs quan sát cây xơng rồng, chú ý đặc điểm của thân, gai và cho Hs lấy que nhọn chọc vào thân cây xơng rồng.
? Nêu nhận xét?
gv: Tổ chức cho Hs thảo luận trên lớp; Đại diện của nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
Gv: Cho Hs đọc phần thông tin sgk/58 Hs: Quan sát và thực hành theo hớng dẫn của Gv. Các nhóm thảo luận trả lời:
- Thân cây xơng rồng chứa nhiều nớc có tác dụng gì?
- Sống trong điều kiện nào thì lá cây biến thành gai?
- Cây xơng rồng thờng sống ở đâu?
- Kể tên một số cây mọng nớc ?
Hoạt động 3: Đặc điểm, chức năngcủa một số loại thân biến dạng.
Gv: Cho Hs hoàn thành bảng
sgk / 59 HS: Hoàn thành bảng
TT Tên mẫu vật Đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng đối với cây
Tên thân biến dạng 1 Củ su hào Thân củ nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dỡng Thân củ 2 Củ khoai tây Thân củ nằm dới mặt đất Dự trữ chất dinh dỡng Thân củ 3 Củ gừng Thân rễ nằm dới mặt đất Dự trữ chất dinh dỡng Thân rễ 4 Củ dong ta Thân rễ nằm trong mặt đất Dự trữ chất dinh dỡng Thân rễ 5 Xơng rồng Thân mọng nớc, mọc trên
mặt đất. Dự trữ nớc, quang hợp Thânmọng nớc
B : Kiểm tra, đánh giá:
Hãy đánh dấu “x” vào ô vuông đầu câu trả lời đúng.
Câu 1 : Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn những cây có thân rễ?
a) Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt. b) Câyđong riềng, cây cải, cây gừng. c) Cây khoai tây, cây cà chua, cây củ cải. d) Cây cỏ tranh, cây nghệ , cây củ rong.
Đáp án : c
Câu 2: Trong những nhóm cây sau nhóm cây nào gồm toàn những thân mọng nớc.
a) Cây xơng rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng. b) Cây mít, cây nhãn, cây sống đời.
c) Cây giá, cây trờng sinh lá tròn, cây táo. d) Cây nhãn, cây cải, cây su hào.
Đáp án : a
C: Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk/ 59, bài tập sgk/ 60.
- Chuẩn bị: su tầm các loại lá đơn,lá kép, lá mọc cách,lá mọc đối, lá mọc vòng, lá có gân song song hay hình cung
- Kẻ trớc bảng sgk/ 63 vào vở.
Tuần 10
Ngày soạn:
Tiết 20 ôn tập
I - Mục tiêu
- Sơ lợc về cơ thể từ tế bào --> mô --> cơ quan. cơ thể. - Hình thái cấu tạo và chức năng sinh lý của rễ.
- Hình thái cấu tạo và chức năng sinh lý của thân non.
- Rèn cho Hs vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật, cấu tạo các miền của rễ, cấu tạo miền hút của rễ, cấu tạo trong của thân non.
- Giáo dục cho Hs lòng say mê môn học.
II - Chuẩn bị
III - Tiến trình lên lớp
A- Các hoạt động dạy và học
1 - ổn định lớp:2 - Kiểm tra: 2 - Kiểm tra:
Xen kẽ trong giờ.
3 - Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về các cơ quan của cây chức năng của từng cơ quan, nhận biết cây có hoa, cây có hoa, cây không có hoa.
? Hãy chỉ ra các cơ quan của cây và chức năng của từng cơ quan?
? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
Gv: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời và tự lấy ví dụ.
Hs: Trả lời và lấy VD - Cơ quan sinh dỡng (rễ, thân, lá) có chức năng nuôi dỡng cây.
- Cơ quan sinh sản(hoa, quả, hạt)có chức năng sinh sản duy trì và phát triển nòi giống.
- Thực vật có hoa đến một thời kì nhất định trong đời sống thì ra hoa, tạo quả và kết hạt.
- Thực vật không có hoa thì cả đời chúng không bao giờ ra hoa.
Hoạt động 2: Ôn tập về cấu tạo của tế bào thực vật.
Gv treo tranh câm tế bào thực vật ? Hãy ghi chú các bộ phận của tế bào?
? Nêu lại các chức năng của từng bộ phận?
Gv: Cho Hs nêu lại, lớp nhận xét bổ sung.
Hs quan sát và lên bảng ghi chú thích Lớp theo dõi nhận xét
HS: Trả lời - Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định - Màng sinh chất bao bọc bên ngoài chất tế bào
- Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
- Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào chứa dịch tế bào.
Hoạt động 3: Ôn tập về “Rễ“.
đặc điểm nào để phân biệt các loại rễ?
? Rễ có mấy miền? Miền nào quan trọng nhất?Vì sao?
? Miền hút đợc cấu tạo nh thế nào? Nêu chức năng?
Gv treo tranh câm về miền hut của rễ yêu cầu chỉ các bộ phận trên tranh và ghi chú
? Có mấy loại rễ biến dạng? Nêu chức năng của chúng và lấy ví dụ?
Hs: Lên bảng thực hiện và lớp theo dõi nhận xét.
Hs: - Rễ móc chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. Vi dụ: củ cải, cà rốt... - Rễ thở lấy oxi cung cấp cho các phần của rễ dới đất. Ví dụ : Bụt mọc, mắm, bần ... - Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ. Ví dụ: Tơ hồng, tầm gửi... con - Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ góc thân. Có 4 miền là : miền trởng thành, miền hút, miền sinh trởng, miền chóp rễ.
Miền quan trọng nhất là miền hútvì nó giữ chức năng hút nớc và muối khoáng. Các bộ phận của miền hút: + Vỏ: gồm: biểu bì và thịt vỏ. + Trụ giữagồm :- Bó mạch( gồm mạch rây và mạch gỗ) và Ruột. Miền hút có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
Hoạt động 4: Ôn tập về “Thân“.
? Có mấy loại thân chính? ? Cấu tạo của thân?
? Em hãy nêu các đặc điểm của thân đứng, thân leo, thân bò? Cho ví dụ?
HsĐứng tại chỗ nêu Lớp theo dõi nhận xét.
B : Củng cố
? Nêu lại các kiến thức đã ôn tập? Hs nêu lại các nội dung đã ôn tập
C: Dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra một tiết.
- Chuẩn bị làm thí nghiệm: Chọn một cành cây trong vờn, dùng dao bóc một khoanh vỏ có cả mạch rây. Để thời gian là một tháng và quan sát.
Tuần 11
Ngày soạn:
Tiết 21 Kiểm tra một tiết
Tuần 11
Ngày soạn:
Tiết 22 Bài 19 đặc điểm bên ngoài của lá.
I - Mục tiêu
- Hs nêu dợc đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt đợc ba kiểu gân lá, phân biệt đợc lá đơn, lá kép.
- Hs đợc rèn kĩ năng thao tác thực hành kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết. - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II - Chuẩn bị
Gv: Su tầm một số lá cây mọc vòng, lá đơn, lá kép Hs: Theo HD ở tiết trớc.
III - Tiến trình lên lớp
A- Các hoạt động dạy và học
1 - ổn định lớp:2 - Kiểm tra: 2 - Kiểm tra:
? Cho biết tên các bộ phận của lá? Chức năng của lá?
3 - Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về lá.
? Hãy cho biết các bộ phận chính của lá? Chức năng chính của lá?
Hs: Chỉ trên lá cụ thể và trả lời câu hỏi
Lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá.
Gv: Cho Hs bỏ các loại lá đã su tầm đợc trên bàn.
a) Phiến lá
? Hãy quan sát nhận xét hình dạng kích thớc , màu của phiến lá, diện tích bề mặt của phiến lá so với phần cuống?
Gv: Chốt lại đáp án đúng. b) Gân lá
Gv: Cho Hs lật mặt dới của lá để thấy rõ gân lá.
? Tìm ba loại gân lá có kiểu gân khác nhau?
c) Lá đơn và lá kép
Gv: Cho Hs quan sát hình 19.4 và các loại lá thật đã mang đến lớp. ? Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn và lá hoa hồng thuộc loại lá kép?
Gv: Cho Hs các nhóm chọn những lá đơn, lá kép trong những lá mang đến lớp.
Gv: Giúp đỡ các nhóm nếu còn có nhóm phân biệt sai.
Gv: Cho Hs rút ra kết luận cho hoạt động 1.
Hs: Quan sát và thảo luận để trả lời.
Lớp theo dõi bổ sung
Hs: Quan sát và đối chiếu với hình 19.3 để phân biệt đủ ba kiểu gân lá.
Hs: Quan sát và nghiên cứu thông tin sgk để nhận biết lá đơn, lá kép
Hs: Phiến lá có bản dẹt, màu sắc hình dạng, kích ththwớc khác nhau, ...
Hoạt động 3: Các kiểu xếp lá trên thân và cành.
đến lớp
--> xác dịnh cách xếp lá.
Gv: Cho Hs hoàn thành bảng sgk - 63
Gv: Cho Hs tự chữa cho nhau kết quả điền bảng.
Gv: Hớng dẫn Hs quan sát từ ngọn cành xuống , từ các phía khác nhau vào cành, có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên so với các lá ở mấu thân dới?
? Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành? Là những kiểu nào? ? Cách bố trí của các lá ở mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây?
Gv: Cho Hs thảo luận và nêu kết quả. Gv: Nhận xét và đơ ra đáp án dúng --> Rút ra kết luận. * Kết luận chung: sgk - 64. quan sát 3 cành của nhóm mình đối chiếu hình 19.5 sgk --> mọc cách Hs: Hoạt động các nhân hoàn thành bảng vào vở bài tập Hs: Quan sát 3 cành kết hợp với hớng dẫn ở shk - 63.trả lời Hs: Đọc lại kết luận Hs: Đọc kết luận sgk
Có 3 kiểu xếp lá trên thân: Mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
Lá trên các mấu thân so le nhau giúp lá nhận đợc nhiều ánh sáng.
B : Kiểm tra, đánh giá:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng . 1. Trong các lá sau đây nhóm những lá nào có gân song song
A- Lá hành, lá nhãn, lá bởi. B- Lá rau muống,lá cải. C- Lá lúa, lá mồng tơi D- Lá tre, lá lúa, lá cỏ.
2. Trong các lá sau đây, những nhóm lá nào thuộc lá đơn: A- Lá dâm bụt, lá phợng, lá dâu.
B- Lá trúc đào, lá hoa hồng, lá lốt. C- Lá ổi, lá dâu, lá trúc nhật. D- Lá hoa hồng, lá phợng, lá khế.
C: Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 và làm bài tập sgk 64. - Đọc mục có thể “Em cha biết”.
Tuần 12
Ngày soạn:
Tiết 23 Bài 20cấu tạo trong của phiến lá