III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
3. Hình có trục đối xứng
GV cho HS làm ?3
τ Định nghĩa :
Hai hình được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó.
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
3. Hình có trục đối xứng
a/ Định nghĩa :
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc A
1HS đọc to ?3
Hỏi : Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của ∆ABC qua AH HS trả lời :
+ Hình đối xứng với cạnh AB qua AH là cạnh AC ; hình đối xứng với cạnh AC qua AH là AB
+ Hình đối xứng với đoạn BH qua AH là đoạn CH và ngược lại
Hỏi : Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của ∆ABC qua đường cao AH ở đâu ?
Trả lời : Điểm đối xứng với mỗi điểm của ∆ cân ABC qua đường cao AH vẫn thuộc ∆ ABC
GV giới thiệu AH là trục đối xứng của ∆ cân ABC và định nghĩa trục đối xứng của hình H tr 86 SGK
HS : Nghe giới thiệu
Một HS đọc lại định nghĩa tr 86 SGK GV cho HS làm bài ?4
Hỏi : Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng ? a/ Chữ cái in hoa A
b/ Tam giác đều ABC c/ Đường tròn tâm 0.
HS : Quan sát hình vẽ 56 SGK và trả lời a/ Chữ cái in hoa A có 1 trục đối xứng b/ Tam giác đều ABC có ba trục đối xứng c/ Đường tròn tâm 0 có vô số trục đối xứng.
GV đưa miếng bìa hình thang cân ABCD (AB // CD) Hỏi : Hình thang cân có trục đối xứng không ? là đường nào ? HS : quan sát và Trả lời
Hình thang có trục đối xứng là đường thẳng qua trung điểm của hai đáy.
GV thực hiện gấp hình minh họa. HS : thực hiện gấp hình thang
hình H
b) Định lý :
Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó
Đoạn thẳng AB có hai trục đối B H C
HĐ 4 : Củng cố :
GV cho HS trả lời bài tập 41 tr 88 SGK
HS Trả lời : a/ đúng ; b/ đúng ; c/ đúng ; d/ sai
Hướng dẫn học ở nhà :
− Cần học kỹ thụôc ; hiểu các định nghĩa, các định lý, tính chất trong bài − Làm các bài tập : 35 ; 36 ; 38 tr 87 − 88 SGK xứng là đường thẳng AB và đường trung trực AB Bài tập về nhà : 35 ; 36 ; 38 tr 87 − 88 SGK Ngày soạn : 20/ 8/ 2008 Ngày dạy : .../.../ 2008 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :
− Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng
− Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng
− Kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bài soạn − Compa− Bảng phụ
Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 10’
HS1 : − Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
− Vẽ hình đối xứng của ∆ ABC qua đường thẳng d HS2 : − Chữa bài 36 tr 87 SGK a) 0x là đường trung trực AB ⇒ 0A = 0B A B B ’ C A ’ C B A 1 2 3 Tuần : 6 Tiết : 11
0y là đường trung trực của AC ⇒ 0A = 0C ⇒ 0B = 0C (= 0A) b) ∆A0B cân tại 0 ⇒ Ô1 = Ô2 = A20ˆB ⇒ AÔB = 2Ô2
∆A0C cân tại 0 ⇒ Ô3 = Ô4 = 2 0ˆC
A ⇒ AÔC = 2Ô3
mà AÔB + AÔC = 2 (Ô2 + Ô3) = 2(xÔy) BÔC = 2 . 500 = 1000
3. Bài mới :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Luyện tập :
τ Bài 1(bài 37 tr 87 SGK)
− GV treo bảng phụ có vẽ hình 59.
− GV yêu cầu HS tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59
− Gọi 2 HS lên bảng vẽ trục đối xứng của các hình và trả lời mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng
2HS lên bảng vẽ trục đối xứng và trả lời có bao nhiêu trục đối xứng
Bài 39 tr 88 SGK
Hỏi : Hãy phát hiện trên hình vẽ những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích ?
Trả lời : A và B đối xứng nhau qua d ⇒ d là trung trực đoạn AC ⇒ AD = CD và AE = EC
Hỏi : AD + DB = ? AE + EB = ?
− Hỏi : Tại sao AD + DB lại nhỏ hơn AE + EB ? Trả lời : ∆CEB có :
CB < CE + EB (bất đẳng thức trong tam giác) GV áp dụng kết quả câu a, hãy trả lời câu hỏi b ?
HS Trả lời : Cần đặt cầu ở vị trí điểm D như trên để có tổng các khoảng cách từ cầu A đến B nhỏ nhất Bài 37 tr 87 SGK Hình a có 2 trục đối xứng. Hình b ; c ; d ; e ; i mỗi hình có một trục đối xứng Hình g : Có 5 trục đối xứng Hình h : không có trục đối xứng Bài 39 tr 88 SGK A B C D E Chứng minh
− Vì A đối xứng với C qua d nên d là trung trực của AC ⇒ AD = CD, AE = EC(1)
−∆CEB có :
CB < CE + EB (bất đẳng thức trong tam giác)
Bài 40 tr 88 SGK
GV treo bảng phụ với hình vẽ 61
− GV yêu cầu HS quan sát, mô tả từng biển báo giao thông và quy định luật giao thông
Hỏi : Biển nào có trục đối xứng ? HS Trả lời :
τ Bài 35 tr 87 SGK :
− GV phát phiếu học tập cho HS, mỗi em 1 phiếu có hình 58
− Yêu cầu HS vẽ nhanh, vẽ đúng và đẹp
HS mỗi em nhận một phiếu học tập và thực hành vẽ GV thu 10 bài đầu tiên đánh giá nhận xét
4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Cần ôn kỹ lý thuyết của bài đối xứng trục
− Làm bài tập : 60 ; 62 ; 64 ; 65 tr 66 − 67 SGK − Đọc mục : Có thể em chưa biết tr 89 ⇒ CD + BD < EC + EB (2) Từ (1) và (2) ⇒ AD + BD < AE + EB b) Con đường ngắn nhất mà bạn Trí nên đi là con đường A → D
→ B
Bài 40 tr 88 SGK
Hình : a, b, d mỗi hình có 1 trục đối xứng
Biển c : không có trục đối xứng nào ?
Bài 35 tr 87 SGK :
§7 HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU :
− HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
− HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
Ngày : 27 tháng 9 năm 2005
Tuần : 6 Tiết : 12
− Rèn luỵên kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
− Bài soạn − SGK − SBT − Bảng phụ
Học sinh :
− Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ
− Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 3’Kiểm tra một số vở của học sinh yếu kém
3. Bài mới :
Giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Định nghĩa
GV Chúng ta đã biết một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình thang,
Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 tr 90 SGK Hỏi : Cho biết tứ giác có gì đặc biệt ?
HS quan sát hình 66 tr 90 SGK
− Trả lời : Â + Dˆ = 1800
Dˆ + Cˆ = 1800 ⇒ AB // DC ; AD // BC
GV : Tứ giác có các cạnh đối song song gọi là hình bình hành. Hình bình hành là một dạng tứ giác
GV : Tứ giác có các cạnh đối song song gọi là hình bình hành. Hình bình hành là một dạng tứ giác đặc biệt mà hôm nay chúng ta sẽ học.
− GV yêu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hành SGK HS đọc định nghĩa hình bình hành SGK GV : Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành 1 Định nghĩa : Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC τ Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
A B
C D D
Hỏi : Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào ? Trả lời : Khi AB // CD ; và AD // BC
GV Hỏi : Vậy hình thang có phải là hình bình hành không ? Trả lời : Không phải, vì hình thang chỉ có 2 cạnh đối song song
Hỏi : Hình bình hành có phải là hình thang không ?
Hình bình hành là một hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên song song
Hỏi : Tìm trong thực tế hình ảnh của một hình bình hành Trả lời : Khung cửa, khung bảng đen, tứ giác ABCD ở dĩa cân trong hình 65 SGK
HĐ 2 : Tính chất
Hỏi : Hình bình hành là tứ giác, là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì ?
Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang
Hỏi : Hãy nêu cụ thể ?
Trả lời : Trong hình bình hành các góc bằng 3600, các góc kề với mỗi cạnh bù nhau
Hỏi : Nhưng hình bình hành có hai cạnh bên song song. Hãy thử phát hiện thêm các tính chất về cạnh ; về góc ; về đường chéo của hình bình hành
HS học sinh phát hiện bằng cách nêu định lý SGK tr 90 GV chốt lại : Nhận xét trên là đúng, đó là nội dung của định lý về tính chất hình bình hành.
− GV yêu cầu HS nhắc lại định lý HS : Nhắc lại định lý
GV Vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý Hỏi : Em nào có thể chứng minh định lý trên
Hs : lên bảng trình bày
Bài tập củng cố :
−GV treo bảng phụ có ghi đề bài tập : Cho ∆ ABC ; có D,
τ Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang suy ra
Hình bình hành là một hình thang đặc biệt. (hình bình hành là một hình thang có hai cạnh bên song song) 2. Tính chất : Định lý : Trong hình bình hành a) Các cạnh đối bằng nhau b) Các góc đối bằng nhau
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
GT ABCD là hình b hành AC cắt BD tại 0 a) AB = CD, AD = BC KL b) Â = Cˆ , Bˆ=Dˆ c) 0A = 0C ; 0B = 0D chứng minh a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD // BC
⇒
AD = BC ; AB = DC b) Nối AC. Xét :
∆ADC và ∆CBA có : AD = BC (cmở trên)
E, F theo thứ tự là trung điểm AB ; AC ; BC. Chứng minh BDEF là hình bình hành và Bˆ = DÊF
− GV vẽ hình trên bảng GV gọi HS trình bày miệng HS đọc to đề bài − Cả lớp cùng làm toán vào vở. − 1HS trình bày miệng τ∆ABC có : AE = EC (gt) AD = BD(gt) ⇒ DE // BC
c) c/m tương tự ⇒ EF // AB. Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành (ĐN)
⇒ Bˆ = DÊF (theotínhchất)