Các Hoạt Động Trong Buổi Tham Quan T

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN Word CẢ NĂM (Trang 155 - 157)

§53. THAM QUAN THIÊN NHIÊN

I. Mục tiêu :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhĩm thực vật chính - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.

- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng, quan sát thực hành

- Kỹ năng làm việc đặc biệt, bảo vệ cây cối

3. Thái độ hành vi:

- Cĩ lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối

II. Phương pháp :

III. Chuẩn Bị Cho Buổi Tham Quan

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị địa điểm: Giáo viên trực tiếp tìm địa điểm trước - Dự kiến phân cơng nhĩm trưởng

2. Học sinh:

- Ơn tập kiến thức cĩ liên quan - Chuẩn bị dụng cụ (theo nhĩm) + Dụng cụ đào đất + Túi ni lơng trắng + Kéo cắt cây + Kép ép tiêu bản + Panh, kính lúp

+ Nhãn ghi tên cây (theo mẫu) - Kẽ sẵn bảng theo mẫu (tr173)

IV. Các Hoạt Động Trong Buổi Tham QuanT T

G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhHoạt Động 1 : Quan sát ngồi thiên nhiên Hoạt Động 1 : Quan sát ngồi thiên nhiên

- Giáo viên yêu cầu các hoạt động theo nhĩm

- Nội dung quan sát

- Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật

- Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhĩm

- Thu thập mẫu vật

- Ghi chép ngồi thiên nhiên: Giáo viên chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải ghi chép.

+ Cách thực hiện

a. Quan sát hình thái về một số thực vật:

+ Quan sát rể, thân, lá, hoa, quả

+ Quan sát hình thái của các cây sống ở các mơi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thích nghi

+ Lấy mẫu cho vào túi ni lơng: lưu ý học sinh lấy mẫu gồm các bộ phận:

- Hoa hoặc quả

- Cành nhỏ (đối với cây) - Cây (đối với cành nhỏ)

→ Buộc nhãn tên cây để khỏi

nhầm lẫn

(Giáo viên nhắc nhở học sinh chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại)

b. Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhĩm:

- Xác định tên một số cây quen thuộc

- Vị trí phân loại: tới lớp: đối với thực vật hạt kín – tới ngành đối với các ngành rêu dưỡng xỉ → hạt

trần c. Ghi chép:

- Ghi chép ngay những điều quan sát được

- Thống kê vào bảng kẽ sẵn

Hoạt Động 2 : Quan sát nội dung tự chọn

* Học sinh cĩ thể tiến hành theo 1 trong 3 nội dung

+ Quan sát biến dạng của rể, thân, lá

+ Quan sát mối quan hệ giữa

thực vật với thực vật và thực vật với động vật

+ Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan

* Cách thực hiện:

- Giáo viên phân cơng các nhĩm lựa chọn 1 nội dung quan sát. Ví dụ: nội dung B: cần quan sát các vấn đề sau:

+ Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo

+ Hiện tượng cây bĩp cổ: cây si, đa, đế,… mọc trên cây gỗ to.

+ Quan sát thực vật sống ký sinh: tầm gửi, dây tơ hồng

+ Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

⇒ Rút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật.

Hoạt Động 3 : Thảo luận tồn lớp

* Khi cịn khoảng thời gian 30 phút, giáo viên tập trung lớp

* Yêu cầu nhĩm đại diện trình bày kết quả quan sát được → các

bạn khác bổ sung.

* Giáo viên giải đáp các thắc mắc của học sinh

* Nhận xét đánh giá các nhĩm, tuyên dương các nhĩm tích cực

* Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK (tr173)

Nhĩm đại diện trình bày kết quả quan sát được

Học sinh viết báo cáo thu hoạch

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN Word CẢ NĂM (Trang 155 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w