4) Đờng tròn và tam giác.
GV đa bài tập lên màn hình.
Ghép đôi một ô ở cột trái với một ô ở cột phải
để đợc khẳng định đúng. - Nếu hai đờng tròn cắt nhau thì đờng nối tâm là trung trực của dây chung. HS làm bài tập
Một HS nêu kết quả ghép ô. Đáp án a – g b – d c – e
hớng dẫn về nhà.
Ôn tập kĩ lí thuyết để có cơ sở làm tốt bài tập. Bài tập về nhà số 85, 86, 87, 88 tr 141 , 142 SBT. Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Vị trí tơng đối của đờng tròn Hệ thức )
;
(O R và (O';r)(R≥r)
Hai đờng tròn cắt nhau ⇔R−r <OO'<R+r
Hai đờng tròn tiếp xúc ngoài ⇔OO'=R+r
Hai đờng tròn tiếp xúc trong ⇔OO'=R−r
Hai đờng tròn ở ngoài nhau ⇔OO'>R+r
Đờng tròn (O) đựng (O') ⇔OO'<R−r
Đặc biệt (O)và (O') đồng tâm OO'=0
a) Đờng tròn ngoại tiếp tam giác là đờng tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
d) Có tâm là giao điểm ba đờng phân giác của tam giác. b) Đờng tròn nội tiếp tam
giác là đờng tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
e) Có tâm là giao điểm của hai phân giác ngoài của tam giác.
c) Đờng tròn bàng tiếp tam giác là đờng tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia.
g) Có tâm là giao điểm ba đờng trung trực của hai tam giác.
Tiết 35 : ôn tập học kì I môn hình học(tiết 2) A. mục tiêu
* Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp về chứng minh và tính toán.
* Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài giải, chuẩn bị cho kiểm tra học kì I môn Toán.
b. chuẩn bị của GV và HS
* GV : - Bảng phụ hoặc, đèn chiếu, giấy trong ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu. - Thớc thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.
* HS : - Ôn tập chơng I và II hình học, làm các bài tập GV yêu cầu . - Thớc kẻ, com pa, ê ke.
- Bảng phụ nhóm, bút dạ.
c. tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : kiểm tra.
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Xét xem các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai sửa lạic ho đúng.
(Đề bài đa lên màn hình)
a) Nếu một tam giác có một cạnh là đờng kính của đờng tròn ngoại tiếp tam giác thì tam giác đó là tam giác vuông.
b) Đờng kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
c) Nếu một đờng thẳng vuông góc với bán kính của đờng tròn thì đờng thẳng đó là tiếp tuyến của đờng tròn.
d) Nếu hai đờng tròn cắt nhau thì đờng nối tâm vuông góc với dây chung và chia đôi dây chung.
GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 : luyện tập.
Bài 85 tr 141 ABT.
(Đề bài đa lên màn hình).
GV vẽ hình trên bảng, hớng dẫn HS vẽ hình vào vở.
a) Chứng minh NE⊥ AB.
Gv lu ý : Có thể chứng minh ∆AMB và
Một HS lên kiểm tra. HS trả lời.
a) Đúng b) Sai
Sửa lại ... trung điểm của một dây không qua tâm ...
c) Sai.
Sửa là : Nếu một đờng thẳng đi qua một điểm của đờng tròn và vuông góc với bán kính của đ- ờng tròn đi qua điểm đó thì ...
d) Đúng
ACB
∆ vuông do có trung tuyến thuộc cạnh AB bằng nửa AB.
GV yêu cầu 1 HS lên trình bày chứng minh trên bảng. HS cả lớp tự ghi vào vở. Sau đó, GV sửa lại cách trình bày bài chứng minh cho chính xác.
b) Chứng minh FA là tiếp tuyến của (O). - Muốn chứng minh FA là tiếp tuyến của
)
(O ta cần chứng minh điều gì ? - Hãy chứng minh điều đó.
c) Chứng minh FN là tiếp tuyến của đờng tròn (B;BA)
- Cần chứng minh điều gì ? - Tại sao N∈(B;BA).
Có thể chứng minh BF là trung trực của
AN (theo định nghĩa) ⇒BN =BA
- Tại sao FN ⊥BN.
GV yêu cầu HS trình bày lại vào vở câu c. Sau đó GV nêu thêm câu hỏi.
d) Chứng minh.
22 2
.BF BF FN
BM = − .
e) Cho độ dài dây AM = R
(R là bán kính của (O)).
Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác
ABF theo R.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu d và e.
a) HS nêu cách chứng minnh ∆AMB có cạnh
AB là đờng kính của đờng tròn ngoại tiếp tam giác ⇒∆AMB vuông tại M . Chứng minh tơng tự có ∆ACB vuông ở C .
Xét ∆NAB có AC⊥NB và BM ⊥NA (c/m trên) ⇒Elà trực tâm tam giác ⇒ NE⊥ AB (theo tính chất ba đờng cao của tam giác).
- HS : TA cần chứng minh FA⊥AO. Một HS khác lên trình bày bài. b) Tứ giác AFNE có
MN
MA= (gt) ; ME =MF (gt)
FE
AN ⊥ (c/m trên)
⇒ Tứ giác AFNE là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết). NE FA// ⇒ (cạnh đối hình thoi) Có NE ⊥AB (c/m trên) AB FA⊥ ⇒ FA
⇒ là tiếp tuyến của (O) c)
HS trả lời miệng.
- Cần chứng minh N∈(B;BA) và FN ⊥BN
- ∆ABN có BM vừa là trung tuyến ) (MA=MN vừa là đờng cao. ABN AN BM ⊥ )⇒∆ ( cân tại B BA BN = ⇒ BN ⇒ là một bán kính của đờng tròn (B;BA) - ∆AFB=∆NFB (ccc) 0 90 = = ⇒FNB FAB . BN FN ⊥ ⇒ FN
⇒ là tiếp tuyến của đờng tròn (B;BA).
HS hoạt động theo nhóm. Bài làm.
d) Trong tam giác vuông ABF
GV kiểm tra các nhóm hoạt động.
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì dừng lại.