Sửdụng các chế phẩm SH chứa hoocmon có

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe lop 10 nam 2008 (Trang 50 - 56)

==============================================================

tồn tại trong các mô của cơ thể, đợc sinh ra từ các TB giống nó

THảO LUậN NHóM: quan sát hình 27.1:

(?) Để thực hiện cấy truyền phôi cần những đk gì?

HS:+ Có bò cho phôi và bò nhận phôi, ( Đk: chúng phải có hiện tợng động dục cùng pha, khoẻ mạnh, SS bình thờng)

+ Phôi của bò cho phải đợc thụ tinh ( tự nhiên hoặc nhân tạo) và phải đợc nuôi dỡng tốt( hiện nay có ngân hàng phôi...)

+ Phải có trình độ chuyên môn, phơng tiện kĩ thuật để lấy phôi, nuôi và cấy phôi thành công

(?) Bò cho phôi có nhiệm vụ gì? Bò nhận phôi có yêu cầu gì?

HS: Bò cho phôi cho nhiều Phôi có chất lợng DT tốt, bò nhận phôi phải có khả năng SS tốt, sức khoẻ tốt

(?) Mục đích của việc gây động dục hàng loạt là gì?( tạo trạng thái sinh lí SD phù hợp giữa bò cho với bò nhận thì phôi mới có thể PT trong tử cung của bò nhận phôi đợc)

(?) Làm thế nào để bò cho nà nhận động dục đồng loạt? ( dùng hoocmon nh huyết thanh ngựa chửa)

(?) cấy truyền phôi bò nhằm mục đích gì? Phát triển nhanh số lợng và chất lợng đàn giống

VD: bò 1 năm đẻ 1 lứa, nhng nếu sd cấy truyền phôi sẽ tạo ra nhiều bê con

thể điều khiển sinh sản của VN theo ý muốn

III/ Quy trình công nghệ cấy truyền phôi

Yêu cầu HS vẽ hình 27.1: quy trình cấy truyền phôi vào vở

* Nhận xét:

- ĐK cấy truyền phôi:

+ bò cho phôi và bò nhận phôi phải có hiện t- ợng động dục cùng pha, khoẻ mạnh, SS bình thờng

+ Phôi của bò cho phải đợc thụ tinh ( tự nhiên hoặc nhân tạo) và phải đợc nuôi dỡng tốt( hiện nay có ngân hàng phôi...)

+ Phải có trình độ chuyên môn, phơng tiện kĩ thuật để lấy phôi, nuôi và cấy phôi thành công

- Lợi ích:Đây là thành tựu tiến bộ của KHSX giống hiện đại, giúp tăng nhanh số l- ợng và đảm bảo tốt chất lợng của những VN quý hiếm

IV/ Củng cố;

Thế nào là cấy truyền phôi bò? Lợi ích?

Là đa P từ bò cho phôi vào tử cung của bò nhận phôi để phôi PT ở đó, mục đích là PT nhanh số lợng chất lợng đàn giống

V/ bài tập về nhà : giả sử trong tơng lai có cơ hội đợc sở hữu 1 trang trại nuôi bò, em có

==============================================================

Ngày /02/2007 Tiết 26

Bài 28: Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi

A / Mục đích , yêu cầu:

1/ Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi học xong bài , HS phải:

- Biết đợc các loại nhu cầu về dinh dỡng của vật nuôi

- Biết và phân biệt đợc tiêu chuẩn khẩu phần ăn của VN, nguyên tắc khi phối hợp khẩu phần ăn

2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX

3/ Giáo dục t t ởng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để xác định tiêu chuẩn và phối hợp khẩu phần ăn cho VN trong gđ

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan

C/ Tiến trình bài dạy:

I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ

Thế nào là cấy truyền phôi bò? Lợi ích? Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò?

III/ Dạy bài mới:

(?) Theo em vì sao phải quan tâm tìm hiểu nhu cầu dd của VN ( tầm quan trọng của thức ăn với ST của VN)?

(?) Nhu cầu từng chất dd có giống nhau với các loại VN không?

Hoạt động Nội dung

(?) Thế nào là nhu cầu dd của VN? Phụ thuộc vào những yếu tố gì?Phân biệt nhu cầu duy trì và nhu cầu SX?

(?) Xác đinh nhu cầu dd cho : VN lấy thịt, sức kéo, mang thai. đẻ trứng, đực giống? - VN lấy thịt; ( lợn): thức ăn giàu NL nh các laọi hạt ngũ cốc giàu gluxit, các loại cám gạo, bột sắn, không cho ăn các loại nhiều mỡ nh ngô, khô dầu sẽ làm mỡ nhão, chất l- ợng thịt kem

- VN lấy sức kéo; rơm rạ, cỏ, cây ngô, bã mía, thờng nấu cháo hoặc cám cho ăn trớc khi đi cày bừa

- Gia súc mang thai, đẻ trứng: chú ý Pro - Đực giống: đạm ( bột cá, đỗ tơng rang), bột ( cám, bột ngô, bột sắn) cân đối vitamin ( rau xanh)

(?) Làm thế nào để xác định đợc tiêu chuẩn ăn của VN?

I/ Nhu cầu dd của vật nuôi:

* ĐN: là lợng thức ăn VN phải thu nhận

vào hàng ngày để duy trì sự sống và tạo ra sản phẩm

a/ Nhu cầu duy trì: SGK b/ Nhu cầu sản xuất SGK

Kết luận: Mỗi loại VN có nhu cầu dd khác nhau về lợng và chất. Tuỳ theo đặc điểm của từng loại VN mà có chế độ nuôi dỡng chăm sóc khác nhau

II/ Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi:

1/ Khái niệm: là những quy định về mức ăn

==============================================================

(?) Năng lợng là gì? Đơn vị? Vai trò của NL với VN? Laọi thức ăn nào cung cấp chủ yếu NL cho VN?

(?) VD: tỉ lệ tiêu hoá Pr đỗ tơng là 85% nghĩa là gì? ( cứ ăn 1000 g đỗ tơng thì VN tiêu hoá đợc 850 g Pr đỗ tơng)

(?) Thế nào là khoáng đa lợng? Vi lợng? Vai trò? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?)Vitamin có nhiều trong loại thức ăn nào? ( rau xanh, cỏ xanh, các loại hoa quả, tắm nắng )

(?) Vi có giá trị cung cấp năng lợng không? vậy vai trò của nó là gì?

(?) Phân biệt tiêu chuẩn với khẩu phần? HS: tiêu chuẩn là quy định mức ăn thể hiện bằng các chỉ số dd có trong khẩu phần căn cứ vào nhu cầu dd của VN. Khẩu phần là lợng các loại thức ăn cung cấp hàng ngày đáp ứng nhu cầu dd. Trong chăn nuôi xđ đợc nhu cầu dd sẽ xác định đợc tiêu chuẩn từ đó lập khẩu phần ăn phù hợp

(?)Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính kinh tế?

HS: Đảm bảo tính KH mới đáp ứng đợc nhu cầu dd cả về chất lợng và số lợng TA.. Đảm bảo tính KT mới hạ giá thành ,CN có hiệu quả

để đáp ứng nhu cầu dd của nó

2/ Các chỉ số dinh dỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn:

a/ năng lợng:

- Vai trò duy trì mọi HĐ sống cho VN, đợc tính bằng Calo hoặc jun

- Thức ăn cung cấp NL chủ yếu cho VN là tinh bột, thức ăn giàu NL nhất là lipit

b/ Protein:

- Vai trò: tổng hợp các hoạt chất SH ( EZ,

hoocmôn), xây dựng nên TB và các mô - Nhu cầu đợc tính theo tỉ lệ % Pr thô ( là tỉ lệ % Pr trong thức ăn) hay số gam Pr tiêu hoá trên 1 kg thức ăn

c/ Khoáng:

- Khoáng đa lợng: Ca, P, Mg, Na, Cl... tính bằng g / con / ngày

- Khoáng vi lợng: :Fe, Cu, Co, Mn, Zn... tính bằng mg / con /ngày

d/ Vitamin:

- Vai trò: điều hoà các quá trình TĐC trong cơ thể

- Nhu cầu tính bằng UI, mg, hoặc microgam/ kg thức ăn

III/ Khẩu phần ăn của vật nuôi: 1/ Khái niệm:

Là tiêu chuẩn đã đợc cụ thể hoá bằng các loại thức ăn xác định với khối lợng hoặc tỉ lệ nhất định

2/ Nguyên tắc phối hợp khẩu phần;

Đảm bảo tính khoa học và tính kinh tế SGK

IV/ Củng cố (?)Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính KT

==============================================================

Ngày /0 /2007 Tiết 27

Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi

A / Mục đích , yêu cầu:

1/ Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết đợc đặc điểm 1 số loại thức ăn thờng dùng trong chăn nuôi

- Biết đợc quy trình S thức ăn hỗn hợp cho VN và hiểu đợc vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi

2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX

3/ Giáo dục t t ởng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi gia súc gia cầm ở gđ và địa phơng

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. Chuẩn bị 1 số sơ đồ câm ( hình 29.1 và 29.4)

2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan

C/ Tiến trình bài dạy:

I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ

Trình bày nhu cầu dd của vật nuôi? Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi? Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính KT

III/ Dạy bài mới:

ĐVĐ: Thức ăn và nuôi dỡng là những nhân tố ảnh hởng lớn đến VN. Dựa trên hiểu biết

đặc điểm SH và nhu cầu dd của VN ngời ta xác định đợc tiêu chuẩn khẩu phần ăn cho từng loại VN. Trên cơ sở đó nhà CN tổ chức SX các loại thức ăn khác nhau đê cung cấp cho từng loại VN cụ thể. Vậy có những loại thức ăn nào, quy trình SX ntn?

Hoạt động Nội dung

(?) Tại sao cần phải phân loại thức ăn thành từng nhóm?

(?) Cho ví dụ về mỗi loặi thức ăn thòng đợc dùng ở địa phơng em. Loại thức ăn đó th- ờng đợc dùng cho VN nào?

HS: TA tinh: dùng trog CN lợn, gia cầm TA xanh: trâu bò, bổ sung chất xơ và

vitamin cho gia cầm và lợn. TA thô chủ yếu dùng cho trâu bò những lúc khan hiếm TA xanh. TA hỗn hợp dùng cho hầu hết các loại VN để có chất lợng tốt đặc biệt dùng cho xuất khẩu

I/ Một số loại thức ăn chăn nuôi:

1/ Một số loại thức ăn thờng dùng trong chăn nuôi

- Thức ăn tinh:

+ Thức ăn giàu NL + Thức ăn giàu Pr - Thức ăn xanh

+ các loại rau xanh, cỏ tơi + Thức ăn ủ xanh

- Thức ăn thô + Cỏ khô

+ Rơm rạ, bã mía - Thức ăn hỗn hợp

==============================================================

(?) Cho ví dụ TA tinh?

HS: hạt ngũ cốc; ngô, lạc, thóc gạo, đậu đỗ

+ Hạt cây đậu giàu Pr ( pr rất dễ hoà tan trong nớc), nhiều aa không thay thế ( nh lizin) nên dễ tiêu hoá và hấp thụ

+ hạt hoà thảo giàu tinh bột, Vi nhóm B, E, giàu P và K nhng nghèo Ca (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) Cho ví dụ TA xanh?

HS: Cỏ trồng, bèo dâu, bèo tấm, rau muống, lá su hào, bắp cải, dây lang, cây lạc...Chất khô trong TA xanh có giá trị dd co, lợngửP cao, chứa hầu hết các aa không thay thế , giàu Vi, khoáng đa lợng vi lợng

(?) Đặc điểm của TA thô?

HS: TA thô có tỉ lệ xơ cao( chủ yếu là xenlulo, lignin) nên tỉ lệ tiêu hoá thấp

(?) Đặc điểm của TA HH? từ đó cho biết vai trò của loại TA này?

HS: đặc điểm: Ta chế biến sẵn, có đầy đủ các chất dd, nguyên liệu SX bao gồm các SP phụ công nghiệp chế biến và nông nghiệp. Có nhiều thành phần , theo các công thức phối hợp khác nhau. SX theo quy trình CN nên đảm bảo VS, vận chuyển dễ, bảo quản đơclâu

(?) Phân biệt TA hỗn hợp đậm đặc và TA hỗn hợp hoàn chỉnh?

HS: TAHH hoàn chỉnh có đầy đủ các TP dd nh Pr, Li, Gluxit, khoáng, Vi. khi cho ăn ko phải cho ăn thêm các loại TA khác. Còn TAHH đậm đặc chỉ có Pr, khoáng và Vi nhng tỉ lệ % cao ở mức đậm đặc dùng đê bổ sung

+ TA hỗn hợp hoàn chỉnh + TA hỗn hợp đậm đặc

2/ Đặc điểm 1 số loại thức ăn của vật nuôi:

a/ Thức ăn tinh:

- Sử dụng trong khẩu phần ăn của lợn và gia cầm

- Có hàm lợng chất dd cao - Phải bảo quản cẩn thận

b/ Thức ăn xanh:

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe lop 10 nam 2008 (Trang 50 - 56)