0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Phơng pháp: cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức SX cao hơn

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE LOP 10 NAM 2008 (Trang 46 -50 )

giống để tạo ra con lai có sức SX cao hơn

- Tất cả con lai dùng để nuôi lấy Sp, không dùng để làm giống

- Phân loại:

+ Lai KT đơn giản: lai giữa 2 giống Sơ đồ: hình 25.2

VD: Lợn ỉ x lợn ngoại --> lợn lai ( dùng để lấy thịt)

+ Lai KT phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên Sơ đồ: hình 25.3

VD: SGK hình 25.4

b/ Lai gây thành ( lai tổ hợp)

- Phơng pháp: lai 2 hay nhiều giống sau đó chọnlọc các đời lai tốt nhất để nhân lên tạo thành giống mới

- VD: SGK

4/ Kết quả lai giống:

- Lai kinh tế: Tạo ra con lai có u thế lai cao

nhất ở F1, sau đó nuôi lấy SP, không dùng làm giống

- Lai gây thành: gây tạo giống mới có đặc

điểm tốt của các giống khác nhau

IV/ Củng cố:

So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống? a/ Giống:

Đều phát triển số lợng, duy trì, củng cố nâng cao và tạo ra những cá thể con giống có tính di truyền tốt

b/ Khác:

Nhân giống thuần chủng Lai giống

Khái niệm Là PP cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng

giống đó để có đợc đời con

mang hoàn toàn các đặc tính di

Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới tốt

==============================================================

truyền của giống đó hơn bố mẹ

Mục đích - Tăng số lợng

- Duy trì, củng cố , nâng cao chất lợng giống

Làm thay đổi tính DT của giống, tạo ra giống mới

-Lai KT: Sử dụng u thế lai F1 -Lai gây thành;tạo ra giống mới

Phơng pháp Nhân giống thuần chủng theo

dòng Lai kinh tế, lai gây thành

* So sánh lai kinh tế và lai gây thành?

- Giống nhau: Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ

- Khác nhau: về mục đích sử dụng F1

+ Lai kinh tế : sử dụng F1 để nuôi lấy SP nh thịt trứng sữa, không sd để nhân giống

+ Lai gây thành: tiến hành qua nhiều bớc, nhiều thế hệ để con lai có tính Dt ổn định có thể làm con giống để nhân giống

V/ Bài tập về nhà:

==============================================================

Ngày 12/02/2007 Tiết 24

Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản

A / Mục đích , yêu cầu:

1/ Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải:

- Hiểu đợc cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhângiống vật nuôi - Hiểu đợc quy trình SX con giống trong chăn nuôi và thuỷ sản

2/ Kĩ năng:

Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, lien hệ thực tế SX

3/ Giáo dục t t ởng: Có thể vận dụng các quy trình SX giống vào thực tiễn chăn nuôi tại gia đình, địa phơng

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1/ Chuẩn bị của thầy;

Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò:

Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan

C/ Tiến trình bài dạy:

I/ ổn định tổ chức:

II Kiểm tra bài cũ: So sánh, phân biệt các PP nhân giống vật nuôi đã học

So sánh lai kinh tế và lai gây thành?

III/ Dạy bài mới:

ĐVĐ: Khi đã có các con giống tốt làm cách nào để số lợng đàn giống tăng lên nhanh và

có chất lợng tốt đó là các khâu KT sản xuất con giống trong chăn nuôi gia súc và thuỷ sản

Hoạt động Nội dung

(?) Thế nào là 1 đàn gia súc, gia cầm? VD? HS: Là các vật nuôi cùng loại hoặc khác laọi đợc nuôi tại 1 nơi nào đó

(?) Ngời ta chia vật nuôi giống thành các đàn ntn? Mục đích?

(?) So sánh gía trị phẩm chất giống, số lợng của đàn hạt nhân với đàn nhân giống và đàn thơng phẩm?

VD: Nớc ta phải nhập lợn ngoại thuần chủng là đàn hạt nhân với giá rất cao vì để tạo đợc đàn giống TC hạt nhân là rất khó khăn tốn kém và mất nhièu thời gian. Sau khi nhập 1 cặp lợn hạt nhân về nớc phải cho chúng sinh ra đàn con, đó chính là đàn nhân giống GV: các giống trên đã tạo thành 1 hệ thống nhân giống hình tháp

(?) Nếu 3 đàn giống là TC thì năng suất sắp

I/ Hệ thống nhân giống vật nuôi:

1/ Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân gióng

a/ Đàn hạt nhân: SGK b/ Đàn nhân giống SGK c/ Đàn thơng phẩm SGK

2/ Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp:

- Hệ thống nhân giống hình tháp là mô hình tổ chức hệ thống nhân giống thuần chủng để tăng về số lợng đàn giống

==============================================================

xếp ntn?

(?) Nếu đàn nhân giống và đàn thơng phẩm là con lai thì năng suất sắp xếp ntn? Vì sao? (?) tại sao không đợc đa con giống từ đàn thơng phẩm lên đàn nhân giống và đa con giống từ đàn nhân giống lên đàn hạt nhân? HS: Do chất lợng phẩm giống của đàn hạt nhân > đàn NG > đàn TP

(?) Quá trình sing sản và PT của gia súc diên ra theo quy trình nào?

HS: Phối giống -> Gia súc cái có chửa -> Đẻ con non -> nuôi con non bú sữa -> Cai sữa con non -> chuyển con non đi, nuôi riêng tách con mẹ

GV: Dựa vào đó ng ta đa ra quy trình SX gia súc giống

(?) Có thể đảo lộn các bớc đó đợc không? (?) sự sinh sản của cá và gia súc khác nhau ntn? (Cá đẻ trứng nhiều, thụ tinh nhờ MT nớc...) - Về chất lợng: Đàn HN > đàn NG > đàn TP - Về năng suất Đàn TP > đàn NG > đàn HN ( do có u thế lai)

- Chỉ đợc đa con gióng từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống và từ đàn nhân giống xuống đàn thơng phẩm mà không đợc làm ngợc lại

II/ Quy trình sản xuất con giống

1/ Quy trình sản xuất gia súc giống:

4 bớc: SGK

2/ Quy trình sản xuất cá giống:

4bớc SGK

IV/ Củng cố:

(?) So sánh các công đoạn SX cá giống và gia súc giống?

Giống: 4 bớc, theo trình tự nghiêm ngặt không đợc đảo lộn. mục đích SX đợc nhiều con giống tốt

Khác: + Bớc 2: gia súc; cho phối giống, nuôi gia súc mang thai. ở cá: cho cá đẻ , trứng PT trong MT nớc ( MT tự nhiên hoặc nhân tạo)

+ Bớc 3: gia súc: nuôi dỡng cả mẹ và con đều quan trọng , nhng ở cá chủ yêú là chăm sóc cá bột, cá hơng, cá giống. Còn cá mẹ đem đi nuôi ở ao khác và chăm sóc theo quy trình khác

==============================================================

Ngày /02/2007 Tiết 25

Bài 27: ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống

A / Mục đích , yêu cầu:

1/ Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải:

- Biết đợc khái niệm và cơ sở khoa học cả công nghệ cấy truyền phôi bò - Nêu đợc trình tự các công đoạn của công nghệ cấy truyền phôi bò 2/ Kĩ năng:

Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX ( Cừu Dolly...)

3/ Giáo dục t t ởng: HS say mê với các ứng dụng công nghệ hiện đại trong SX nông nghiệp để có ý thức hớng tới nghề nghiệp trong tơng lai

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1/ Chuẩn bị của thầy;

Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò:

Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan

C/ Tiến trình bài dạy:

I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ

1,Trình bày tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân gióng

Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp? So sánh các công đoạn SX cá giống và gia súc giống?

III/ Dạy bài mới:

ĐVĐ:Hiện nay KHKT đang PT mạnh và ứng dụng nhiều vào các nghành CN, trồng trọt.

Một quy trình KT hiện đại đợc sửdụng trong chăn nuôi để phát nhanh số lợng đàn gia súc và chất lợng con giống đó là CN cấy truyền phôi. Vậy CN này đợc tiến hành ntn

Hoạt động Nội dung

(?) Khái niệm? Ví dụ thực tế mà em biết? GV: Bằng PP này 1 con cái trong 1 năm cho đơcj 7 -15 hợp tử truyền cho các con cái khác nuôi thai và nuôi con sau khi đẻ (?) Tại sao công nghệ cấy truyền phôi đợc coi là công nghệ tế bào? ( HS: Phôi có gđ đầu là hợp tử, là 1 TB đặc biệt)

(?) Phôi bò khác TBSD ( trứng và tinh trùng ) và khác TB sinh dỡng ntn?

HS: Khác TBSD vì phôi có bộ NST 2n Khác TB sinh dỡng: phôi có thể coi là 1 cơ thể độc lập trong ggđ đầu tiên của quá trình PT, nó sinh ra nhiều loại TB khác, nó có MT sống và chất dd phù hợp. Còn TBSD

I/ Khái niệm:

Là quá trình đa phôi đợc tạo ra từ cơ thể bò mẹ này ( bò cho phôi) vào cơ thể bò mẹ khác ( bò nhận phôi), phôi vẫn sống và PT tốt tạo thành cá thể mới và đợc sinh ra bình thờng

II/ Cơ sở khoa học

- Phôi có thể coi là 1 cơ thể độc lập ở gđ đầu của quá trình PT

- Nếu chuyển phôi vào cơ thể khác có trạng thái sinh lí sinh dục phù hợp với trạng thái của cá thể cho phôi thì nó vẫn sống và PT bình thờng ( sự phù hợp đó gọi là sự đồng pha )

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE LOP 10 NAM 2008 (Trang 46 -50 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×